tailieunhanh - Nhân sâm - Thuốc bổ vạn năng? (Kỳ I)

Nhân sâm - Thuốc bổ vạn năng? (Kỳ I) Trong cuộc sống rất nhiều người, đặc biệt những người có điều kiện kinh tế đều cho rằng: “Khi có bệnh dùng thuốc bổ là rất tốt, làm tăng khả năng hồi phục sức khỏe, thậm chí lúc khỏe mạnh không có bệnh hay cảm thấy hơi mệt mỏi cũng thích dùng một chút thuốc bổ”. Cũng chính vì nguyên nhân này, trên lâm sàng một số thầy thuốc không cẩn thận biện chứng bệnh là hàn hay nhiệt, hư hay thực, bệnh có ngoại tà hay không và nghĩ rằng: “Cho. | Nhân sâm - Thuốc bổ vạn năng Kỳ I Trong cuộc sống rất nhiều người đặc biệt những người có điều kiện kinh tế đều cho rằng Khi có bệnh dùng thuốc bổ là rất tốt làm tăng khả năng hồi phục sức khỏe thậm chí lúc khỏe mạnh không có bệnh hay cảm thấy hơi mệt mỏi cũng thích dùng một chút thuốc bổ . Cũng chính vì nguyên nhân này trên lâm sàng một số thầy thuốc không cẩn thận biện chứng bệnh là hàn hay nhiệt hư hay thực bệnh có ngoại tà hay không và nghĩ rằng Cho thuốc bổ thì có gì sai Với bệnh nhân mắc bệnh nặng chết thì cũng không còn phải hối tiếc nữa từ đó thuận ý bệnh nhân thích dùng thì cho dùng vô hình gây ra những hậu quả đáng tiếc. Nhẹ thì dẫn đến thiệt hại về kinh tế nặng hơn thì gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh như bệnh nhẹ thành nặng nặng thì càng nặng hơn. Kỳ 1 Nhân sâm có phải là thuốc bổ vạn năng Thanh cung mật sử có ghi Hoàng đế Quang Tự mắc phải chứng bệnh đờm nhiều ứ tắc khó khạc ra bụng trướng đau người mệt mỏi gầy yếu nên ra lệnh cho quan Thái y kê thuốc bổ uống. Hoàng đế uống thuốc bổ do quan Thái y kê bệnh tình không những không thuyên giảm mà càng nặng. Thấy vậy khi sắc uống người sắc thuốc ở Thái y viện lén bỏ thêm một chút la bặc tử Hoàng đế uống vào lần thứ nhất bụng đỡ đau lần 2 cơ thể cảm thấy nhẹ nhàng khoan khoái lần 3 thì khỏi hẳn. Quang Tự rất vui mừng ban thưởng hậu hĩnh cho quan Thái y mà không biết rằng công lao đó do người sắc thuốc. Nguyên nhân bệnh của Hoàng đế là vì ngày thường uống nhiều rượu ăn nhiều cao lương mỹ vị lâu ngày không tiêu ứ lại ở tỳ vị làm chức năng tỳ vị hư tổn sinh ra đàm thấp la bặc tử có tác dụng hành khí kiện vị tiêu thực hóa đàm nhờ vậy mà bệnh Hoàng đế dần khỏi. Truyền thuyết cũng ghi lại rằng có một vị thái tử vì muốn nhanh chóng được thừa kế ngôi vị đã dùng nhân sâm để giết vua cha nhưng không ai biết được dã tâm đó mà vẫn cho rằng thái tử là người con có hiếu. Những câu chuyện này cho chúng ta thấy rằng thuốc bổ không thể dùng bừa bãi mà lợi bất cập hại . Nhân sâm là vị thuốc đứng đầu trong các vị bổ Thần