tailieunhanh - Lý thuyế phát triển: Quan điểm, cách tiếp cận của trường phái sự phụ thuộc

Cũng như các trường học hiện đại, có thể nói để kiểm tra được sự phát triển từ các đặc điểm của các quốc gia thống nhất và các nước phương Tây khác, trường học phần phụ thuộc có thể được nói với sự phát triển dạng(phép chiếu) từ một viễn cảnh thế giới thứ Strom-Blom và Hettne (1984) , các trường phụ thuộc đại diện cho "những tiếng nói từ ngoại vi" mà có thể tác động mạnh mẽ và làm lung lay ngôi vị độc tôn của trường hiện đại hóa Mỹ bấy giờ | Lý thuyết phát triển Quan điểm, cách tiếp cận của Trường phái Sự phụ thuộc Quan điểm, cách tiếp cận của Trường phái Sự phụ thuộc Blomstrom and Hettne (1984) cho rằng Trường phái Sự phụ thuộc phản ánh tiếng nói của các nước Thế giới thứ 3 để đối lại với quan điểm của Trường phái HĐH. Magnus Blomstrom Emeritus Björn Hettne VS Emeritus Björn Hettne I. Bối cảnh lịch sử Sự đổ vỡ của chương trình "Phát triển kinh tế các nước Châu Mỹ La Tinh - ECLA" của Liên hợp quốc kéo theo khủng hoảng về kinh tế, chính trị xã hội ở các nước này trong những năm đầu của những năm 1960: --> Sự mất niềm tin vào các lý thuyết của Trường phái HĐH Chịu ảnh hưởng từ mô hình phát triển của Trung Quốc và Cuba: Tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN; Cuộc cách mạng Trung Quốc 1950 Cuộc cách mạng Cuba 1959 II. Thừa kế lý thuyết Phê phán chính sách chuyên môn hoá lệnh lạc của ECLA; Tư tưởng của chủ nghĩa Marxit mới: Dựa trên thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc và Cuba III. Một số nghiên cứu điển hình André Gunder Frank Theotonio dos Santos Samir Amin André Gunder Frank SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ KÉM PHÁT TRIỂN Phê phán lý thuyết của Trường phái HĐH vì: Trường phái HĐH giả định rằng sự lạc hậu của các nước Thế giới thứ 3 là do các yếu tố nội tại của các nước này Trường phái HĐH bỏ qua lịch sử của các nước này và cho rằng các nước phát triển phương Tây là hình mẫu để các nước Thế giới thứ 3 hướng tới. Sử dụng mô hình "quốc mẫu - chư hầu" để giải thích cơ chế tạo nên sự kém phát triển: Sự bóc lột của các nước phát triển chính là nguyên nhân dẫn đến sự kém phát triển ở các nước Thế giới thứ 3; càng có quan hệ chặt chẽ với các nước phát triển thì các nước Thế giới thứ 3 càng khó thoát khỏi sự kém phát triển. Giải thích Sự kém phát triển của các nước Thế giới thứ 3 là hệ quả của một quá trình lịch sử lâu dài bị thực dân xâm lược Theotonio dos Santos CẤU TRÚC CỦA SỰ PHỤ THUỘC Có ba dạng quan hệ phụ thuộc trong lịch sử: Đến cuối thế kỷ 19: Sự phụ . | Lý thuyết phát triển Quan điểm, cách tiếp cận của Trường phái Sự phụ thuộc Quan điểm, cách tiếp cận của Trường phái Sự phụ thuộc Blomstrom and Hettne (1984) cho rằng Trường phái Sự phụ thuộc phản ánh tiếng nói của các nước Thế giới thứ 3 để đối lại với quan điểm của Trường phái HĐH. Magnus Blomstrom Emeritus Björn Hettne VS Emeritus Björn Hettne I. Bối cảnh lịch sử Sự đổ vỡ của chương trình "Phát triển kinh tế các nước Châu Mỹ La Tinh - ECLA" của Liên hợp quốc kéo theo khủng hoảng về kinh tế, chính trị xã hội ở các nước này trong những năm đầu của những năm 1960: --> Sự mất niềm tin vào các lý thuyết của Trường phái HĐH Chịu ảnh hưởng từ mô hình phát triển của Trung Quốc và Cuba: Tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN; Cuộc cách mạng Trung Quốc 1950 Cuộc cách mạng Cuba 1959 II. Thừa kế lý thuyết Phê phán chính sách chuyên môn hoá lệnh lạc của ECLA; Tư tưởng của chủ nghĩa Marxit mới: Dựa trên thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc và Cuba III. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.