tailieunhanh - Báo cáo: Các nghiên cứu điển hình của trường phái Hiện đại hóa phục hưng (trường phái Hiện đại hóa mới)
Phản ứng lại với các phê bình. II- Các nghiên cứu điển hình: Wong: Kinh doanh gia đình Davis: Xem xét lại tôn giáo của Nhật Bản Banuazizi: Cách mạng Hồi giáo ở Iran Huntington: Nhiều nước sẽ trở nên dân chủ? III- Sức mạnh của các lý thuyết mới của trường phái HĐH | LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN Nhóm 4 Đề tài: Các nghiên cứu điển hình của trường phái Hiện đại hóa phục hưng (trường phái Hiện đại hóa mới) NỘI DUNG I- Phản ứng lại với các phê bình. II- Các nghiên cứu điển hình: Wong: Kinh doanh gia đình Davis: Xem xét lại tôn giáo của Nhật Bản Banuazizi: Cách mạng Hồi giáo ở Iran Huntington: Nhiều nước sẽ trở nên dân chủ? III- Sức mạnh của các lý thuyết mới của trường phái HĐH I- Phản ứng lại với các phê bình Giống như trường phái HĐH cổ điển, HĐH mới tập trung nghiên cứu về sự phát triển của các nước thế giới thứ 3. Điểm khác nhau giữa trường phái cổ điển và trường phái mới: Thứ nhất, sự hiện đại và truyền thống không chỉ cùng song song tồn tại mà còn có thể xâm nhập và hoà lẫn vào nhau. Thứ hai, thay đổi về phương pháp luận: Thay vì nghiên cứu ở cấp độ trừu tượng hóa cao, trường phái HĐH mới tập trung vào từng trường hợp cụ thể, quan tâm phân tích yếu tố lịch sử. Thứ ba, các nghiên cứu mới của Trường phái HĐH mặc nhận rằng các nước Thế giới thứ 3 có thể theo đuổi các con đường phát triển riêng của họ. Thứ tư, các nhân tố bên ngoài được quan tâm hơn trong các nghiên cứu mới. Bảng . So sánh các nghiên cứu HĐH cổ điển với nghiên cứu của trường phái HĐH mới Hiện đại hoá cổ điển Hiện đại hoá mới Sự giống nhau: Trọng tâm nghiên cứu Sự phát triển của các nước thế giới thứ 3 Tương tự Quy mô phân tích Cấp quốc gia Tương tự Chính biến Các nhân tố bên trong: giá trị văn hoá – xã hội và các tổ chức xã hội Tương tự Thuật ngữ chính Truyền thống và hiện đại Tương tự Hàm ý chính sách HĐH nói chung là có lợi Tương tự Sự khác nhau: Về truyền thống Truyền thống là 1 trở ngại cho sự phát triển Truyền thống là 1 yếu tố hỗ trợ sự phát triển Về phương pháp Xây dựng ở mức độ cao cấp trừu tượng Phân tích cụ thể từng trường hợp nghiên cứu riêng biệt Về hướng phát triển Theo con đường 1 chiều về phía mô hình của Mỹ Theo nhiều chiều hướng phát triển khác nhau Về các yếu tố bên ngoài và sự xung đột Không được chú ý Chú ý nhiều hơn II- Các nghiên cứu điển hình . | LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN Nhóm 4 Đề tài: Các nghiên cứu điển hình của trường phái Hiện đại hóa phục hưng (trường phái Hiện đại hóa mới) NỘI DUNG I- Phản ứng lại với các phê bình. II- Các nghiên cứu điển hình: Wong: Kinh doanh gia đình Davis: Xem xét lại tôn giáo của Nhật Bản Banuazizi: Cách mạng Hồi giáo ở Iran Huntington: Nhiều nước sẽ trở nên dân chủ? III- Sức mạnh của các lý thuyết mới của trường phái HĐH I- Phản ứng lại với các phê bình Giống như trường phái HĐH cổ điển, HĐH mới tập trung nghiên cứu về sự phát triển của các nước thế giới thứ 3. Điểm khác nhau giữa trường phái cổ điển và trường phái mới: Thứ nhất, sự hiện đại và truyền thống không chỉ cùng song song tồn tại mà còn có thể xâm nhập và hoà lẫn vào nhau. Thứ hai, thay đổi về phương pháp luận: Thay vì nghiên cứu ở cấp độ trừu tượng hóa cao, trường phái HĐH mới tập trung vào từng trường hợp cụ thể, quan tâm phân tích yếu tố lịch sử. Thứ ba, các nghiên cứu mới của Trường phái HĐH mặc nhận rằng các nước Thế giới thứ 3 có thể .
đang nạp các trang xem trước