tailieunhanh - Giáo trình thủy lực công trình - Chương 5
Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi Khái niệm chung Trên thành bình chứa chất lỏng có khoét một lỗ, dòng chất lỏng chảy qua lỗ gọi là dòng chảy ra | Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia Khái niệm chung Trên thành bình chứa chất lỏng có khoét một lỗ, dòng chất lỏng chảy qua lỗ gọi là dòng chảy ra khỏi lỗ Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi Vòi là một ống ngắn dính liền với thành bình chứa, dòng chất lỏng chảy qua vòi gọi là dòng chảy ra khỏi vòi Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia H: cột nước tính từ trọng tâm của lỗ e: độ cao của lỗ : độ dày của thành lỗ H e Lỗ nhỏ: Lỗ to: H e Lỗ thành mỏng: lỗ có cạnh sắc và độ dày thành lỗ không ảnh hưởng đến hình dạng dòng chảy ra khỏi lỗ Lỗ thành dày: Chảy tự do: dòng chảy ra khỏi lỗ tiếp xúc hoàn toàn với không khí Chảy ngập: dòng chảy ra khỏi lỗ ngập dưới mặt chất lỏng Chảy nửa ngập: mặt chất lỏng ngoài lỗ nằm trongphạm vi độ cao lỗ Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia Dòng chảy tự do, ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng H H=const → dòng chảy ra khỏi lỗ là dòng ổn định Tại mặt lỗ các đường dòng không song song, nhưng cách lỗ một đoạn nhỏ các đường dòng . | Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia Khái niệm chung Trên thành bình chứa chất lỏng có khoét một lỗ, dòng chất lỏng chảy qua lỗ gọi là dòng chảy ra khỏi lỗ Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi Vòi là một ống ngắn dính liền với thành bình chứa, dòng chất lỏng chảy qua vòi gọi là dòng chảy ra khỏi vòi Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia H: cột nước tính từ trọng tâm của lỗ e: độ cao của lỗ : độ dày của thành lỗ H e Lỗ nhỏ: Lỗ to: H e Lỗ thành mỏng: lỗ có cạnh sắc và độ dày thành lỗ không ảnh hưởng đến hình dạng dòng chảy ra khỏi lỗ Lỗ thành dày: Chảy tự do: dòng chảy ra khỏi lỗ tiếp xúc hoàn toàn với không khí Chảy ngập: dòng chảy ra khỏi lỗ ngập dưới mặt chất lỏng Chảy nửa ngập: mặt chất lỏng ngoài lỗ nằm trongphạm vi độ cao lỗ Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia Dòng chảy tự do, ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng H H=const → dòng chảy ra khỏi lỗ là dòng ổn định Tại mặt lỗ các đường dòng không song song, nhưng cách lỗ một đoạn nhỏ các đường dòng song song với nhau, mặt cắt ướt co hẹp lại → mặt cắt co hẹp Vị trí của nó phụ thuộc hình dạng lỗ. VD: với lỗ tròn → cách lỗ nửa đường kính lỗ Tại mặt cắt co hẹp dòng chảy là đổi dần, sau đó dòng chảy hơi mở rộng và rơi xuống dưới tác dụng của trọng lực Áp dụng định luật Béc-nui-y: 1 1 2 2 : hệ số lưu tốc lỗ () Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia Dòng chảy tự do, ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng c: diện tích của mặt cắt co hẹp : hệ số lưu lượng của lỗ Với lỗ nhỏ thì phụ thuộc hình dạng lỗ, ít có quan hệ với cột nước H () Các loại co hẹp của dòng chảy ra khỏi lỗ: 1 2 3 4 Lỗ co hẹp toàn bộ: khi trên chu vi lỗ đều có co hẹp Lỗ co hẹp không toàn bộ: khi có một phần nào đó trên chu vi lỗ không co hẹp Pavơlốpxki: Lỗ co hẹp hoàn thiện: khi lỗ ở xa thành bình, xa m/c tự do → dòng chảy co hẹp về mọi hướng (Đọc SGK tr. 199-201 về điều kiện co hẹp hoàn thiện và hình dạng d/c tự do) () Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia Dòng chảy tự do, ổn định qua lỗ to
đang nạp các trang xem trước