tailieunhanh - Vì sao phải tầm soát khiếm thính trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ?
Vì sao phải tầm soát khiếm thính trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ? Thính giác là một trong những cơ quan phát triển tương đối đầy đủ ngay từ trong bụng mẹ. Đối với trẻ không nghe được, nếu không phát hiện sớm và can thiệp kịp thời sẽ không nói được, dân gian hay gọi là điếc câm, trong khi thực chất bộ phận phát âm hoàn toàn bình thường. Điều này ảnh hưởng rất lớn trong suốt cuộc đời bé. Cứ trẻ sinh có khoảng 4-5 trẻ khiếm thính Khi 3 - 4 tháng tuổi, cổ của bé đã. | A T 1 J Ầ r J 1 1 Ấ J 1 r 1 J Vì sao phải tâm soát khiêm thính trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Thính giác là một trong những cơ quan phát triển tương đối đầy đủ ngay từ trong bụng mẹ. Đối với trẻ không nghe được nếu không phát hiện sớm và can thiệp kịp thời sẽ không nói được dân gian hay gọi là điếc câm trong khi thực chất bộ phận phát âm hoàn toàn bình thường. Điều này ảnh hưởng rất lớn trong suốt cuộc đời bé. Cứ trẻ sinh có khoảng 4-5 trẻ khiếm thính Khi 3 - 4 tháng tuổi cổ của bé đã cứng cáp bé có thể ngóc đầu lên được thì khi có âm thanh ở hướng nào bé quay đầu theo hướng đó để tìm. 7 - 8 tháng tuổi bé bắt đầu ê a. Đó là những âm tự nhiên phát ra của thanh quản mà trẻ nào cũng có dù là trẻ nghe bình thường hay trẻ khiếm thính. Khi nghe bé phát ra những âm a. .a. .a đầu tiên ba mẹ và ông bà rất mừng vì nghĩ rằng bé đã biết gọi ba gọi bà . Và mình hay khuyến khích bé lặp lại như gọi ba đi con gọi bà đi con ba nè bà nè. Những từ này được lặp đi lặp lại nhiều lần. Đối với trẻ có thính giác bình thường bé sẽ chỉnh từ những âm đó thành ba bà măm măm. Và như vậy những từ đầu tiên của bé đã hình thành. Kiểm tra thính lực cho trẻ sơ sinh. Lúc đầu bé nói 1 từ rồi đến 2 từ sau đó bé biết nói câu ngắn 3 4 từ. Cứ như vậy tiếng nói và ngôn ngữ của bé ngày một phát triển. Những bé bị khiếm thính từ trong bụng mẹ hay còn gọi là điếc bẩm sinh thì sau khi phát những âm đó bé không nghe nên không chỉnh được thành âm ba bà. Chính vì vậy nhiều cha mẹ hay nhầm và đến nói với bác sĩ con tôi biết nói sau đó lại không nói nữa. Tỷ lệ trẻ sơ sinh khiếm thính nặng và sâu trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay khoảng 0 1 - 0 2 trong khi trẻ khiếm thính nhẹ và vừa là 0 3 -0 4 . Nghĩa là cứ trẻ sinh ra có khoảng 4 - 5 trẻ khiếm thính trong đó khiếm thính nặng và sâu là 1 - 2 em. Có rất nhiều nguyên nhân có thể sinh ra một trẻ khiếm thính như mẹ bệnh trong thời gian mang thai vợ chồng đồng huyết thống ngộ độc thuốc. Có khoảng 15 là do di truyền và 30 không rõ nguyên nhân. Nên
đang nạp các trang xem trước