tailieunhanh - Công văn 3110/TM/KHĐT của Bộ Thương mại

Công văn 3110/TM/KHĐT của Bộ Thương mại về việc giao nhận tại Việt Nam sản phẩm gia công khuôn đế giầy | Bộ THƯƠNG MẠI Số 3110 TM KHĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngàyĩQ thảngO nâm 2005 V v giao nhận tại Việt Nam sàn frTgĩãpõnc Ịchuôn đế giày Kính gửi Tổng cục Hảĩ quan Bộ Tài chính ĐẾN NGÁT. 0 -07- 2005 CÕNG VÀN Sô Trảy lời đề nghị của Tổng cục Hải quan tại công văn số 2106 TCHQ-GSCL ngày 1 05 2005 về việc giao nhận tại Việt Nam khuôn giày để gia công Căn cứ quy định tại Nghị định số 57 1998 NĐ-CP ngày 31 07 1998 Nghị định số 44 2001 NĐ-CP ngày 20 08 2001 và các Thông tư hướng đẫn cùa Bộ Thương mại z Bộ Thương mại có ý kiến như sau 1. Theo các văn bảri dẫn trên trường hợp doanh nghiệp nhận gia công khuôn đế giầy khuôn giầy cho thương nhân nước ngoài sau đó không xuất khấu trả cho bên đặt gia công mà lại giao cho doanh nghiệp Việt Nam khác gia công giầy hoàn chỉnh sử dụng làm dụng cụ khuôn mẫu để phục vụ gia công thực chất là quan hệ xuất nhập khẩu tại chỗ hàng gia công. Để thực hiệh được việc này các doanh nghiệp phải đáp ứng một số thủ tục sau thương nhân nước ngoài đặt gia công khuôn đế giày nếu không có hai hợp đồng riêng biệt là hợp đồng gia công và hợp đồng mua bán ngoại thương thỉ phải có hai hợp đồng gia công hợp đồng đặt gia công khuôn đế giầy và hợp đồng gia công giầy hoàn chỉnh với hai đối tác Việt Nam trong đó quy định rõ trong hợp đồng gia công khuôn đế giày sau khi hoàn thành việc gia công sẽ thay mặt bên đặt gia công để xuất khẩu tại chỗ cho bên nhận gia công giầy và trong hợp đồng gia công giầy cũng phải có điều khoản quy định việc nhận khuôn đế giầy do bên đặt gia công cung cấp tại Việt Nam để phục vụ gia công. về thủ tục Hải quan áp dụng đối với giao nhận khuôn đế giày thực hiện như đối với xuất nhập khẩu tại chỗ hàng gia công. 2. Việc Tổng cục Hấi quan đề nghị Bộ Thương mại mờ rộng khái niệm gia công chuyển tiếp và coi việc giao nhận khuôn đế giày là một trong những hỉnh thức gia công chuyển tiếp trong trường hợp thương nhân nước ngoài không có hai hợp đồng riêng biệt theo Bộ Thương mại có thể chấp nhận. Tuy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN