tailieunhanh - Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam
Đảng Cộng sản VN với bản chất cách mạng và tư duy chính trị nhạy bén đã khởi xướng và tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trên các lĩnh vực, cả về đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới quan hệ kinh tế đối ngoại và cải cách nền hành chính quốc gia. Gắn kết các nội dung đổi mới và để bảo đảm cho quá trình đổi mới là quá trình hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế quản lý, từng bước hình thành đồng bộ các yếu. | Trên một thập kỷ kể từ ngày nộp đơn gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đến nay, VN đó tiến hành 11 phiờn họp với Ban Cụng tỏc WTO (10 phiờn chớnh thức, 1 trự bị) và kết thỳc đàm phỏn song phương với 22 đối tỏc. Việt Nam đang xỳc tiến đàm phỏn song phương về vấn đề gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với 3 đối tỏc quan trọng, gồm: Hoa Kỳ, Australia và New Zealand. Sau cỏc vũng thương thuyết song phương, mức thuế chung trong lĩnh vực nụng nghiệp được thoả thuận giảm xuống 18-20%, với lộ trỡnh cắt giảm từ 3 đến 5 năm. VN cũn đề xuất cắt giảm thuế quan xuống mức 18% đối với 10/11 lĩnh vực và 95/155 phõn ngành dịch vụ. Ngoài ra, danh mục cỏc mặt hàng chịu hạn ngạch thuế quan được cam kết cắt giảm tối đa, chỉ cũn lại 3 mặt hàng muối, đường và lỏ thuốc lỏ. Theo yờu cầu mới của vũng đàm phỏn vũng Doha, VN cũng đó cam kết bỏ trợ cấp xuất khẩu khi gia nhập WTO. Trong quỏ trỡnh đàm phỏn minh bạch húa chớnh sỏch ban đầu, Việt Nam đó trả lời hơn nhúm cõu hỏi và yờu cầu của cỏc thành viờn WTO về việc làm rừ hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật Việt Nam liờn quan cỏc lĩnh vực kinh tế thương mại, chớnh sỏch thuế quan và phi thuế quan, chớnh sỏch đầu tư nước ngoài, cụng nghiệp, nụng nghiệp, sở hữu trớ tuệ.
đang nạp các trang xem trước