tailieunhanh - Xử lý tín hiệu số - Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc

Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin. Về mặt toán, tín hiệu là hàm của một hoặc nhiều biến độc lập. Các biến độc lập có thể là: thời gian, áp suất, độ cao, nhiệt độ. | Chương 1 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC Những nội dung cần nắm vững: Chương 1 Các tín hiệu rời rạc đặc biệt (xung đơn vị, bậc đơn vị, hàm mũ, tuần hoàn) Các phép toán với tín hiệu rời rạc (nhân với hệ số, cộng, phép dịch) Quan hệ vào-ra với hệ TT-BB: Tín hiệu vào (tác động), tín hiệu ra (đáp ứng), đáp ứng xung Cách tính tổng chập y(n) = x(n) * h(n) Các tính chất của hệ TT-BB nhân quả, ổn định Quan hệ vào-ra thông qua PT-SP-TT-HSH Hệ TT-BB xét trong miền tần số: Đáp ứng tần số (đáp ứng biên độ, đáp ứng pha) Phổ tín hiệu (phổ biên độ, phổ pha) Những nội dung cần nắm vững: Chương 2 Định nghĩa biến đổi z (1 phía, 2 phía) Miền hội tụ của biến đổi z Các tính chất của biến đổi z Phương pháp tính biến đổi z ngược (phân tích thành các phân thức hữu tỉ đơn giản ) Cách tra cứu bảng công thức biến đổi z Ứng dụng biến đổi z 1 phía để giải PT-SP Xét tính nhân quả và ổn định thông qua hàm truyền đạt H(z). Những nội dung cần nắm vững: Chương 3 Phân loại bộ lọc số (FIR, IIR) Phương pháp thực hiện bộ lọc số (phần cứng, phần mềm): - Sơ đồ khối - Lập trình để giải PT-SP Các thuộc tính của bộ lọc: Nhân quả, ổn định, hàm truyền đạt, đáp ứng xung, đáp ứng tần số (biên độ, pha), tính chất lọc (thông cao, thông thấp, thông dải, chắn dải) Miền thời gian Mặt phẳng z Miền tần số . vào x(n) . ra y(n) Đáp ứng xung h(n) y(n) = x(n) * h(n) Nhân quả Ổn định (thể hiện qua đáp ứng xung) X(z)= Z[x(n)] Y(z)= Z[y(n)] H(z)=Z[h(n)]= Y(z)/X(z) Y(z) = X(z). H(z) Nhân quả: Ổn định: (Vị trí của điểm cực của H(z) so với đường tròn đơn vị) Phổ X(ejw)=F[x(n)] Phổ Y(ejw)=F[y(n)] Đáp ứng tần số H(ejw)= Y(ejw)/ X(ejw) =F[h(n)] Y(ejw)= X(ejw). H(ejw) Khái niệm và phân loại Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin Về mặt toán, tín hiệu là hàm của một hoặc nhiều biến độc lập. Các biến độc lập có thể là: thời gian, áp suất, độ cao, nhiệt độ Biến độc lập thường gặp là thời gian. Trong giáo trình sẽ chỉ xét trường hợp này. Một ví dụ về tín hiệu có biến độc lập là thời gian: tín hiệu điện | Chương 1 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC Những nội dung cần nắm vững: Chương 1 Các tín hiệu rời rạc đặc biệt (xung đơn vị, bậc đơn vị, hàm mũ, tuần hoàn) Các phép toán với tín hiệu rời rạc (nhân với hệ số, cộng, phép dịch) Quan hệ vào-ra với hệ TT-BB: Tín hiệu vào (tác động), tín hiệu ra (đáp ứng), đáp ứng xung Cách tính tổng chập y(n) = x(n) * h(n) Các tính chất của hệ TT-BB nhân quả, ổn định Quan hệ vào-ra thông qua PT-SP-TT-HSH Hệ TT-BB xét trong miền tần số: Đáp ứng tần số (đáp ứng biên độ, đáp ứng pha) Phổ tín hiệu (phổ biên độ, phổ pha) Những nội dung cần nắm vững: Chương 2 Định nghĩa biến đổi z (1 phía, 2 phía) Miền hội tụ của biến đổi z Các tính chất của biến đổi z Phương pháp tính biến đổi z ngược (phân tích thành các phân thức hữu tỉ đơn giản ) Cách tra cứu bảng công thức biến đổi z Ứng dụng biến đổi z 1 phía để giải PT-SP Xét tính nhân quả và ổn định thông qua hàm truyền đạt H(z). Những nội dung cần nắm vững: Chương 3 Phân loại bộ lọc số (FIR, IIR) Phương pháp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN