tailieunhanh - KHOA HỌC DUNG DỊCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về dung
1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu cách tách các chất trong dung dịch. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: học. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77 - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. HS: SGK. - Tạo ra một một dung dịch. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa | KHOA HỌC DUNG DỊCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu định nghĩa về dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu cách tách các chất trong dung dịch. 2. Kĩ năng - Tạo ra một một dung dịch. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị - GV Hình vẽ trong SGK trang 76 77 - Một ít đường hoặc muối nước sôi để nguội một li cốc thuỷ tinh thìa nhỏ có cán dài. - HS SGK. III. Các hoạt động TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 4 1 12 1. Khởi động 2. Bài cũ Hỗn hợp. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới Dung dịch . 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 Thực hành Tạo ra một dung dịch . Mục tiêu Giúp HS biết cách tạo ra 1 DD Phương pháp Thảo luận đàm thoại. Cho HS làm việc theo -Hát -Học sinh tự đặt câu hỏi -Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm lớp. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn. a Tạo ra một dung dịch nước đường hoặc nước nhóm. - Giải thích hiện tượng đường không tan hết - Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước không tan mà đọng ở đáy cốc. muối . b Thảo luận các câu hỏi - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì - Dung dịch là gì - Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường hoặc nước muối . - Các nhóm nhận xét xem có cốc nào có đường hoặc muối không tan hết mà còn đọng ở đáy .
đang nạp các trang xem trước