tailieunhanh - Vai trò của một nhà quản lý

Vai trò của một nhà quản lý Vai trò chủ yếu của một nhà quản lý là thực hiện tốt nhiệm vụ mà cấp trên đã tin tưởng giao phó. Làm thế nào để các nhà quản lý có thể hoàn thành sứ mệnh của mình? Đảm bảo sự an toàn, yên ổn của các cộng sự Để hoàn thành một công việc theo cách có lợi nhất, con người luôn cần có sự an toàn. Quả thực, rủi ro càng cao thì người ta càng do dự khi tiến hành công việc để tránh điều tồi tệ nhất xảy ra | Vai trò của một nhà quản lý Vai trò chủ yếu của một nhà quản lý là thực hiện tốt nhiệm vụ mà cấp trên đã tin tưởng giao phó. Làm thế nào để các nhà quản lý có thể hoàn thành sứ mệnh của mình Đảm bảo sự an toàn yên ổn của các cộng sự Để hoàn thành một công việc theo cách có lợi nhất con người luôn cần có sự an toàn. Quả thực rủi ro càng cao thì người ta càng do dự khi tiến hành công việc để tránh điều tồi tệ nhất xảy ra. Nhà quản lý sẽ không bao giờ thành công nếu như đặt sự an toàn và sức khỏe của nhân viên vào vòng nguy hiểm các cộng sự chính là đối tượng mà nhà quản lý phải tìm kiếm sự trợ giúp và lòng trung thành ở họ vì thế nhất thiết phải tạo cho họ niềm tin và sự an toàn. Tạo điều kiện thuận lợi cho công việc chung Ở đây là sự hợp tác chứ không phải là sự đe dọa. Nhà quản lý phải hợp tác với nhóm cộng sự của mình với cấp quản lý cao hơn và với toàn thể nhân viên trong công ty. Về nguyên tắc một nhà quản lý tốt phải đặt lợi ích của doanh nghiệp trong tính toàn thể. Vai trò của nhà quản lý vì thế chủ yếu là việc tìm thấy một sự cân bằng giữa nhu cầu của doanh nghiệp yêu cầu của cấp quản lý cao hơn và nhu cầu của nhân viên. Khơi gợi và thiết lập tinh thần tập thể Đạo đức tốt và tinh thần doanh nghiệp là hai thành phần chủ yếu của một nhóm. Bản chất của tinh thần tập thể có thể là sự nhiệt tình hứng khởi những kết quả làm hài lòng sự vui thích. Nó có thể bắt nguồn từ sự quan tâm dù nhỏ của nhà quản lý như một bó hoa trên bàn một bức vẽ hài hước trên bảng thông báo một chiếc bánh gatô. Tóm lại những hành động như thế phải được tiến hành đủ để cho nhân viên thấy được nhà quản lý có quan tâm đến họ. Từ đó nhân viên sẽ hết lòng hết sức vì công việc chung. Truyền đạt sự hiểu biết kinh nghiệm Nhà quản lý tài năng thường dành nhiều thời gian để cải thiện năng lực những cộng sự của mình truyền cho họ những hiểu biết kinh nghiệm bản thân sao cho họ có thể từ đó mà phát triển hơn. Chính qua hành động này nhà quản lý đã đào tạo được người thay thế mình trong tương lai một .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
3    120    1    25-11-2024