tailieunhanh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoá
Xuất phát vì sinh tồn và mục đích sống, loại người sáng tạo và phát minh: ngôn ngữ, đạo đức, pháp luât - đó là văn hoá: giá trị vât chất và giá trị tinh thần nhằm đảm bảo sự sinh tồn và cũng là mục đích sống của loài người. Quan điểm về xây dựng một nền văn hoá mới - Văn hoá mới là văn hoá dân tộc 1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2. Xây dựng luận lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. 3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan. | I. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Văn hoa II. T tëng Hå ChÝ Minh về đạo đức. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hoái 1. Nội dung cơ bản của tư tương Hồ Chí Minh về đạo đức CÊu tróc ch¬ng VI I. T tëng Hå ChÝ Minh vÒ xây. dựng con người mới 1. Quan điểm CN Mác – Lênin về con người 1. Khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tuởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2. Quian điểm của Hồ Chí Minh về con người III. T tëng hå chÝ minh vÒ v¨n hãa 1. Khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh Định nghĩa ( sgk– tr 237) Xuất phát vì sinh tồn và mục đích sống, loại người sáng tạo và phát minh: ngôn ngữ, đạo đức, pháp luât -> đó là văn hoá: giá trị vât chất và giá trị tinh thần nhằm đảm bảo sự sinh tồn và cũng là mục đích sống của loài người b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hoá mới -> Văn hoá mới là văn hoá dân tộc 1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập | I. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Văn hoa II. T tëng Hå ChÝ Minh về đạo đức. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hoái 1. Nội dung cơ bản của tư tương Hồ Chí Minh về đạo đức CÊu tróc ch¬ng VI I. T tëng Hå ChÝ Minh vÒ xây. dựng con người mới 1. Quan điểm CN Mác – Lênin về con người 1. Khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tuởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2. Quian điểm của Hồ Chí Minh về con người III. T tëng hå chÝ minh vÒ v¨n hãa 1. Khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh Định nghĩa ( sgk– tr 237) Xuất phát vì sinh tồn và mục đích sống, loại người sáng tạo và phát minh: ngôn ngữ, đạo đức, pháp luât -> đó là văn hoá: giá trị vât chất và giá trị tinh thần nhằm đảm bảo sự sinh tồn và cũng là mục đích sống của loài người b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hoá mới -> Văn hoá mới là văn hoá dân tộc 1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2. Xây dựng luận lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. 3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội. 4. Xây dựng chính trị: dân quyền 5. Xây dựng kinh tế -> Văn hoá trở thành chiến lược phát triển đấy nước 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hoá Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội Văn hoá quan trọng ngang kinh tế, chính trị, xã hội. Chính trị xã hội có được giải phóng, văn hoá mới được giải phóng, chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển. Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho xây dựng và phát triển văn hoá -> Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng nhưng không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ chính trị thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế. “ Văn hoá cũng là một mặt trận” và “ Kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến” Quan điểm về tính chất của nền văn hoá Tính dân tộc: là cái .
đang nạp các trang xem trước