tailieunhanh - Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 3)

Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 3) Các nhân tố động viên và nhân tố vệ sinh của Herzberg Herzberg vào năm 1966 đã phát triển một danh sách các nhân tố được dựa trên tháp nhu cầu của Maslow, chỉ có điều các quan điểm, giải thích của ông có liên quan mật thiết và tập trung chủ yếu đến môi trường làm việc: Các nhân tố động viên và nhân tố vệ sinh của Herzberg Nhân tố vệ sinh hay nhân tố bất mãn: • Điều kiện làm việc • Chính sách và cung cách quản. | Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty Phần 3 Các nhân tố động viên và nhân tố vệ sinh của Herzberg Herzberg vào năm 1966 đã phát triển một danh sách các nhân tố được dựa trên tháp nhu cầu của Maslow chỉ có điều các quan điểm giải thích của ông có liên quan mật thiết và tập trung chủ yếu đến môi trường làm việc Các nhân tố động viên và nhân tố vệ sinh của Herzberg Nhân tố vệ sinh hay nhân tố bất mãn Điều kiện làm việc Chính sách và cung cách quản trị Lương và bổng lộc Sự giám sát Cấp bậc Cảm giác có công việc ổn định Đồng nghiệp Cuộc sống cá nhân Các nhân tố động viên hay nhân tố thoả mãn Được ghi nhận đóng góp Sự thành đạt Sự thăng tiến Sự trưởng thành Trách nhiệm Thách thức nghề nghiệp Theo Herzberg thì các nhân tố vệ sinh cần phải hiện diện trong công việc trước khi các nhân tố động viên được sử dụng để thúc đẩy nhân viên. Tức là bạn không thể sử dụng các biện pháp khuyến khích nhân viên cho đến khi chưa đảm bảo đầy đủ tất cả các nhân tố vệ sinh cần thiết. Các nhu cầu của Herzberg chỉ liên quan đến công việc liên quan đến những gì các nhân viên tại công ty muốn có nó khác với tháp nhu cầu của Maslow khi tháp này phản ánh tất cả các nhu cầu của cuộc sống cá nhân. Xây dựng trên mô hình này Herzberg đặt ra khái niệm sự phong phú trong công việc job enrichment để miêu tả quy trình tái thiết kế các hoạt động nhằm xây dựng các biện pháp khuyến khích và thúc đẩy động cơ làm việc của các nhân viên một cách hiệu quả hơn. Thuyết X và thuyết Y Douglas McGreagor 1957 đã phát triển một quan điểm triết học về con người với Thuyết X và thuyết Y của mình. Hai thuyết này là hai luận điểm đối lập về việc mọi người nhìn nhận như thế nào về hành vi con người trong công việc và đời sống công ty Thuyết X theo thuyết này thì Mọi người vốn không thích làm việc và họ sẽ lẩn tránh chúng bất cứ lúc nào có thể. Mọi người sẽ phải bị thúc ép kiểm soát hướng dẫn và doạ nạt bị phạt để khiến họ hoàn thành các mục tiêu công ty đề ra. Mọi người thích được hướng dẫn chỉ bảo không muốn nhận trách