tailieunhanh - Ebook Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (Tập 2) - Trịnh Chất, Lê Văn Uyển

Cuốn sách "Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (Tập 2)" trình bày các nội dung của phần 3 - Thiết kế cấu trúc bao gồm các nội dung: Kết cấu trục, khớp nối, các chi tiết truyền động, thiết kế các chi tiết đúc và chi tiết hàn, bản vẽ chế tạo, bản vẽ lắp, bản vẽ chung, tự động hóa thiết kế dẫn động cơ khí,. nội dung chi tiết. | TínH TOón THIẾT KÈ HỆDẪnũộnGCŨHHÍ Phần ba THIẾT KÊ KẾT CẤU 13. KẾT CẤU TRỤC Kích thước cơ bản và vật liệu chế tạo trục đã được xác định trong phần tính sức bền trục. Khi thiết kế kết cấu trục cần xét tới một số điểm sau - Kết cấu trục và vấn để nâng cao sức bển mỏi cùa trục - Cô định các tiết máy trên trục - Kết cấu trục và vấn đề côrig nghê. . KẾT CẤU TRỤC VÀ VẤN ĐỂ NÂNG CAO sức BỂN mỏi của trục Kết cấu trục phải ít gây tập trung ứng suất nhất. Có hai loại trục thông dụng trục trơn và trục bậc. - Trục trơn là loại trục có đường kính không thay đổi theo chiều dài trục. Trục trơn có cấu tạo đơn giản giá thành rẻ và không gây ra tập trung ứng suất trừ rãnh then . Thiếu sót chủ yếu của trục trơn là không thuận lợi trong lắp ghép nhất là đối với mối ghép độ dôi không dùng được hê thống lỗ và không phù hợp với điểu kiện phân bố tải trọng dọc trục do vậy trục sẽ rất nặng. - Trục bậc các phần trục có lắp các tiết máy đường kính trục thường được lấy khác nhau. Như vậy trục bậc tuy có kết cấu phức tạp dễ gây nên tập trung ứng suất nhưng lại đảm bảo các điều kiên lắp ghép Mặt khác trục bậc phù hợp với sự phân bố tải nên trong thực tê trục bậc được dùng nhiều. Đường kính các đoạn trục thường được lấy theo tiêu chuẩn. Riêng đối với phần trục không lắp chi tiết có thể dùng đường kính không theo tiêu chuẩn. Đối với những chỗ có tiết diện trục thay đổi rãnh then vai trục . thường phải làm góc lượn chuyển tiếp. Đối với vai trục bán kính góc lượn r cùa trục phải nhỏ hơn bán kính R hoặc chiều dài phần vát C cùa chi tiết lắp trên nó nhằm đảm bảo chi tiết có thể tỳ sát vào mặt định vị của vai trục h. 13-la b .Kích thước của cạnh vát và bán kính góc lượn r và R có thể lấy theo bảng 13-1. Hình 13-1 3 Bảng 13-1. Bán kính góc lượn và chiều dài phần vát phần trục lắp chi tiết Bán kính góc lượn Đường kính trục mm 10-14 14-18 18-30 30-50 50-80 80-120 120-150 150-220 r 0 4 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 4 0 5 0 R hoặc c 1 1 5 2 0 2 5 3 0 4 0 5 0 6 0 Riêng những phần trục không mang tiết máy bán kính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN