tailieunhanh - Tiểu luận kinh tế chính trị: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Nền kinh tế thị trường ở nước ta mặc dù có những ưu điểm nhưng không phải là hoàn hảo vì bên cạnh những thành tựu đạt được thì kinh tế thị trường cũng gây ra những vấn đề mà bản thân nó không thể giải quyết được như thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng Những tình trạng và hiện tượng đó ở mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngược lại làm cản trở sự phát triển của xã hội, của nền kinh tế. Vì vậy sự tác động của Nhà nước vào nền kinh tế là một lẽ đương nhiên của sự phát triển kinh tế xã hội. nội dung chi tiết của bài tiểu luận hơn. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC. KHOA. ffl TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ a ẽ 1 í Đề t ài Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Giáo viên hướng dẫn . Sinh viên . MSSV . Lớp . MỤC LỤC A. LỜI MỞ B. NỘI I. Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà . Vai trò của Nhà nước trong lịch . Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. 6 a. Những ưu thế của nền kinh tế thị trường thể hiện .8 b. Những khuyết tật của nền Kinh tế thị trường thể hiện .9 . Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị II. Mục tiêu và các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế của nhà . Các mục . Các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế Nhà III. Các công cụ và biện pháp đổi mới tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ở nước ta hiện . Các công cụ quản lý kinh tế Nhà . Các biện pháp đổi mới tăng cường vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế ở nước C. KẾT D. TÀI LIỆU THAM ĐỀ CƯƠNG CHI A. Lời mở I. Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà . Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà . Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị II. Mục tiêu các chức năng quản lý kinh tế Nhà III. Các công cụ và biện pháp đổi mới tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ở nước ta hiện A. LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp. Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến nay đã trải qua tất nhiều hình thái kinh tế xã hội nổi bật và rõ nét đó là hình thái công xã nguyên thuỷ chiếm hữu nô lệ phong kiến tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa có một hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý điều hành kinh tế một cách .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN