tailieunhanh - Nói Về Bệnh Tiểu Đường
Nói Về Bệnh Tiểu Đường Bệnh tiểu đường (Diabetes mellitus, thường nói tắt là diabetes) là do lượng đường (nói chính xác là đường glucose) trong máu quá cao. Tại sao đường bị cao? Khi ăn món lòng chay, ngoài món tim, gan, ta còn thấy có lá miá, thái ngang thì hình tam giác. Cơ thể con người cũng có lá miá, hình dáng tương tự như lá miá heo, nằm ép dưới bao tử chỗ đầu ruột non. Lá miá có hai phận sự chính. Một là giúp tiêu hóa đồ ăn trong ruột, hai là sinh chất insulin,. | Nói Vê Bệnh Tiêu Đường Bệnh tiểu đường Diabetes mellitus thường nói tắt là diabetes là do lượng đường nói chính xác là đường glucose trong máu quá cao. Tại sao đường bị cao Khi ăn món lòng chay ngoài món tim gan ta còn thấy có lá miá thái ngang thì hình tam giác. Cơ thể con người cũng có lá miá hình dáng tương tự như lá miá heo nằm ép dưới bao tử chỗ đầu ruột non. Lá miá có hai phận sự chính. Một là giúp tiêu hóa đồ ăn trong ruột hai là sinh chất insulin một nhân tố quan trọng trong việỉc điều hòa lượng đường trong máu. Nhờ có insulin mà đường được đưa đến các tế bào đẻ sinh năng lượng cần cho cơ thể hoạt động cũng như máy xe cần xăng vậy . Nếu insulin tiết ra không đủ hay là vì cớ gì tế bào tiếp nhận insulin không đủ thì lượng đường trong máu sẽ tăng cao mà sinh bệnh. Còn nguyên nhân sâu xa tại sao người này bị người kia không thì có vẻ như có yếu tố di truyền cha mẹ có người bị thì con cái dễ bị bệnh hơn. Hai loại bệnh tiểu đường Loại thứ nhất là do lá miá tiết ra quá ít insulin và bệnh nhân cần phải chích insulin mỗi ngày tiếng Anh gọi là insulin dependent hay type I . Loại bệnh này thường khởi phát cỡ tuổi mười mấy hai mươi ít khi quá tuổi ba mươi. Trường hợp bệnh tiểu đường loại hai tiếng Anh gọi là type II hay non-insulin-dependent thì lá miá vẫn tiết ra insulin như thường nhưng tế bào làm như kháng với hiệu lực của insulin thành ra đường cũng bị cao. Loại II này tuy có thể thấy ở tuổi trẻ nhưng thường thì khởi phát ở tuổi ba bốn mươi. Bệnh này mà kiêng cữ cho tử tế thì nếu nhẹ không phải dùng thuốc còn nếu cần thuốc thì có thuốc uống không phải chích mỗi ngày. Bệnh loại I phát nhanh và có thể đưa tới cơn hôn mê nguy hiểm cấp thời. Bệnh loại II thường thấy hơn nhưng phát triển chậm có khi âm thầm cả chục năm không thấy triệu chứng gì hết tuy vậy vẫn có thể sinh biến chứng làm hại cơ thể . Triệu chứng bệnh như thế nào Thường người ta lấy con số đường trong máu cao quá 130 130 mg dL làm mốc để gọi là có bệnh. Khi đường lên tới quá 160 thì thận bài tiết qua nước
đang nạp các trang xem trước