tailieunhanh - Chuong4 - Dòng điện không đổi
điện Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương | Chương 4 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NỘI DUNG 1. Các khái niệm cơ bản 2. Nguồn điện Suất điện động Định luật Omh tổng quát 3. Quy tắc Kirchhoff 4. Định luật Joule Công và công suất + + + - - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Dòng điện Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương 2. Cường độ dòng điện I(A) qua diện tích dS là đại lượng vô hướng có trị số bằng lượng điện tích chuyển qua diện tích đó trong một đơn vị thời gian dt. Dòng điện không đổi là dòng có cường độ và chiều không đổi theo thời gian Nếu trong môi trường có cả hai loại hạt điện dương và âm như dung dịch điện phân, chất khí ion hóa, + + + Sn - - tải qua một điểm là vectơ có hướng chuyển động của các hạt điện +, có trị số bằng dòng điện đi qua diện tích vuông góc với hướng ấy. 3. Vectơ mật độ dòng điện (A/m2) + n0 S1 S2 v r Nếu môi trường chỉ có một loại hạt điện tự do dương hoặc âm thì mật độ dòng điện : Nếu môi trường có hai loại hạt điện tự do dương và âm thì mật độ dòng điện : 4. Định luật Omh cho mạch chỉ có R(Ω) Cường độ dòng điện qua mạch đồng chất tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R Điện trở R phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và điện trở suất của dây dẫn Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ ρ0 điện trở suất ở 00C, ρ điện trở suất ở t0C, α hệ số nhiệt trở Điện trở R phụ thuộc vào nhiệt độ A B I R1 R2 R3 A B I Rtđ 5. Ghép các điện trở a. Ghép nối tiếp (điện trở của mạch tăng) HĐT bằng tổng : U = U1+ U2 + + Un Cường độ bằng nhau : I = I1= I2 = = In Điện trở tương đương : A B I Rtđ A B I1 R1 Rn In I I b. Ghép song song (điện trở của mạch giảm) HĐT bằng nhau : U = U1= U2 = = Un Cường độ bằng tổng : I = I1+ I2 + + In Điện trở tương đương : D R1 R4 R2 R5 A I1 I4 I2 C B R3 I5 I c. Mạch cầu Wheastone Tỉ số cầu cân bằng, dòng điện không qua R3, bỏ R3 tính được điện trở Rtđ của mạch cầu không cân bằng, dòng điện qua R3. Muốn tính Rtđ phải chuyển mạch tam giác ABC sang hình sao OABC | Chương 4 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NỘI DUNG 1. Các khái niệm cơ bản 2. Nguồn điện Suất điện động Định luật Omh tổng quát 3. Quy tắc Kirchhoff 4. Định luật Joule Công và công suất + + + - - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Dòng điện Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương 2. Cường độ dòng điện I(A) qua diện tích dS là đại lượng vô hướng có trị số bằng lượng điện tích chuyển qua diện tích đó trong một đơn vị thời gian dt. Dòng điện không đổi là dòng có cường độ và chiều không đổi theo thời gian Nếu trong môi trường có cả hai loại hạt điện dương và âm như dung dịch điện phân, chất khí ion hóa, + + + Sn - - tải qua một điểm là vectơ có hướng chuyển động của các hạt điện +, có trị số bằng dòng điện đi qua diện tích vuông góc với hướng ấy. 3. Vectơ mật độ dòng điện (A/m2) + n0 S1 S2 v r Nếu môi trường chỉ có một loại hạt điện tự do dương hoặc âm thì mật độ dòng điện : Nếu môi trường có hai loại hạt điện tự do
đang nạp các trang xem trước