tailieunhanh - STOCK MARKET - STOCK SELECTION

Là phương pháp phân tích trong đó nhà phân tích sẽ phân tích các yếu tố như: nền kinh tế, ngành và điều kiện cụ thể của công ty để từ đó xác định giá trị nội tại (intrinsic value) của cổ phiếu. Giá trị nội tại này sẽ được so sánh với giá thị trường hiện tại để đưa ra quyết định mua bán hay nắm giữ. | STOCK MARKET Part IX STOCK SELECTION Nội dung 1. Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) 2. Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis) 3. Mua đặc quyền kinh doanh 4. Thông tin (Information) 5. Thời điểm (Time) 6. Thị trường hiệu quả (Efficient Market Theory) 7. Lý thuyết Dow (Dow Theory) 1. Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) Là phương pháp phân tích trong đó nhà phân tích sẽ phân tích các yếu tố như: nền kinh tế, ngành và điều kiện cụ thể của công ty để từ đó xác định giá trị nội tại (intrinsic value) của cổ phiếu. Giá trị nội tại này sẽ được so sánh với giá thị trường hiện tại để đưa ra quyết định mua bán hay nắm giữ. Quy trình Top - Down PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ Economic Analysis PHÂN TÍCH NGÀNH Industry Analysis PHÂN TÍCH CÔNG TY Company Analysis Phân tích kinh tế Phân tích kinh tế được sử dụng để đánh giá tổng quát tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đối với triển vọng phát triển của các ngành và doanh nghiệp trong nền kinh tế. Các biến số kinh tế vĩ mô: GDP Cung tiền (Money Supply) Lạm phát (Inflation) Lãi suất (Interest Rate) Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment Rate) Cán cân thanh toán (Balance of Payment) Thâm hụt ngân sách (Budget Deficit) Phân tích kinh tế Ngoài các yếu tố kinh tế vĩ mô chúng ta cần quan tâm đến các yếu tố khác thuộc môi trường vĩ mô như: Môi trường chính trị, xã hội, luật pháp Dân số và cơ cấu dân số Tập quán, văn hoá Văn hoá kinh doanh Chính sách đối ngoại Khuynh hướng tiêu dùng Phân tích kinh tế Hai yếu tố đặc biệt quan tâm là GDP & tỷ lệ lạm phát: Thông thường khả năng sinh lời của cổ phiếu phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng GDP Khả năng sinh lời của trái phiếu phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ lạm phát dự kiến Nhà quản lý danh mục đầu tư (Porfolio Manager) có thể dự đoán các tình huống kinh tế để có chính sách phân bổ tài sản thích hợp. Economics Analysis Foundation Tác động Qua lại giữa AD&AS Tổng cung (AS) Tổng cầu (AD) SẢN LƯỢNG (GDP THỰC TẾ) ViỆC LÀM (TỈ LỆ THẤT NGHIỆP) LẠM PHÁT (GIÁ CẢ) TIÊU DÙNG . | STOCK MARKET Part IX STOCK SELECTION Nội dung 1. Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) 2. Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis) 3. Mua đặc quyền kinh doanh 4. Thông tin (Information) 5. Thời điểm (Time) 6. Thị trường hiệu quả (Efficient Market Theory) 7. Lý thuyết Dow (Dow Theory) 1. Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) Là phương pháp phân tích trong đó nhà phân tích sẽ phân tích các yếu tố như: nền kinh tế, ngành và điều kiện cụ thể của công ty để từ đó xác định giá trị nội tại (intrinsic value) của cổ phiếu. Giá trị nội tại này sẽ được so sánh với giá thị trường hiện tại để đưa ra quyết định mua bán hay nắm giữ. Quy trình Top - Down PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ Economic Analysis PHÂN TÍCH NGÀNH Industry Analysis PHÂN TÍCH CÔNG TY Company Analysis Phân tích kinh tế Phân tích kinh tế được sử dụng để đánh giá tổng quát tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đối với triển vọng phát triển của các ngành và doanh nghiệp trong nền kinh tế. Các biến số kinh tế vĩ mô: GDP Cung

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.