tailieunhanh - Đề tài "TỪ QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VỀ “XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU” SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY"
Tiếp cận quan niệm của về “xóa bỏ chế độ tư hữu” từ hai vấn đề: một là, chế độ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phải bị xóa bỏ; hai là, nếu “xóa bỏ chế độ tư hữu” là cần thiết, là tất yếu thì thời điểm lịch sử của sự kiện đó là khi nào, bài viết chỉ ra rằng, sự “xóa bỏ chế độ tư hữu”chỉ có thể xảy ra một cách nội tại và tuân theo các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của. | TỪ QUAN NIỆM CỦA VỀ XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THS. VŨ THỊ KIỀU PHƯƠNG - Viên Triết học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Tiếp cận quan niệm của về xóa bỏ chế độ tư hữu từ hai vấn đề một là chế độ tư hữu đã gây ra tội lỗi gì khiến cho nó cần phải bị xóa bỏ hai là nếu xóa bỏ chế độ tư hữu là cần thiết là tất yếu thì thời điểm lịch sử của sự kiện đó là khi nào bài viết chỉ ra rằng sự xóa bỏ chế độ tư hữu chỉ có thể xảy ra một cách nội tại và tuân theo các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của xã hội. Cuối cùng bài viết chỉ ra mối liên hệ giữa quan niệm của về xóa bỏ chế độ tư hữu với quan điểm của Đảng ta về vấn đề sở hữu tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay nhất là vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân. 1. Chúng ta đều biết rằng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là điều kiện tất yếu để nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội. Song trong thực tế xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là một việc dễ dàng bởi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề rất mới chưa có tiền lệ . Ngay nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta cũng chưa phải là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đã hoàn chỉnh ngay từ đầu mà còn phải trải qua một quá trình xây dựng rất lâu dài 1 do vậy đã nảy sinh nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải được nghiên cứu và giải đáp thỏa đáng hơn nữa trong đó có vấn đề sở hữu nói chung sở hữu tư nhân nói riêng. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX Đảng ta cũng chỉ rõ sở hữu và thành phần kinh tế là một trong những vấn đề chưa được làm rõ ở tầm quan điểm và chủ trương lớn nên chúng ta chưa đạt được sự thống nhất cao về nhận thức và thiếu dứt khoát trong hoạch định chính sách chỉ đạo điều hành 2 . Sự chưa thống nhất và chưa rõ ràng đó còn có nguyên nhân do nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
đang nạp các trang xem trước