tailieunhanh - Bài giảng về Kế toán quản trị - Bài 2
BÀI GIẢNG 2 KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI CHI PHÍ 1 .Mục tiêu học tập • Hiểu được sự cần thiết của việc phân loại chi phí • Mô tả cách ứng xử của biến phí, định phí • Hiểu được khái niệm | BÀI GIẢNG 2 KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI CHI PHÍ Mục tiêu học tập Hiểu được sự cần thiết của việc phân loại chi phí Mô tả cách ứng xử của biến phí, định phí Hiểu được khái niệm “căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí” và tầm quan trọng của việc xác định “căn cứ điều khiển sự phát sinh chí của một tổ chức Phân biệt được chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Phân biệt được chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được Mục tiêu học tập (tiếp) Phân biệt được cho phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất Phân biệt được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Mô tả được vai trò của các chi phí trên báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp Hiểu được bản chất của chi phí cơ hội, chi phí chìm, chi phí chênh lệch Sự cần thiết của việc phân loại chi phí Thuật ngữ “chi phí” có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau theo những tình huống khác nhau Chi phí khác nhau được dùng cho những mục đích sử dụng, những tình huống ra quyết định khác nhau Biến phí & Định phí Biến . | BÀI GIẢNG 2 KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI CHI PHÍ Mục tiêu học tập Hiểu được sự cần thiết của việc phân loại chi phí Mô tả cách ứng xử của biến phí, định phí Hiểu được khái niệm “căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí” và tầm quan trọng của việc xác định “căn cứ điều khiển sự phát sinh chí của một tổ chức Phân biệt được chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Phân biệt được chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được Mục tiêu học tập (tiếp) Phân biệt được cho phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất Phân biệt được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Mô tả được vai trò của các chi phí trên báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp Hiểu được bản chất của chi phí cơ hội, chi phí chìm, chi phí chênh lệch Sự cần thiết của việc phân loại chi phí Thuật ngữ “chi phí” có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau theo những tình huống khác nhau Chi phí khác nhau được dùng cho những mục đích sử dụng, những tình huống ra quyết định khác nhau Biến phí & Định phí Biến phí (variable costs-VC) Tổng biến phí thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi của mức hoạt động Biến phí bình quân (average variable costs-AVC) là một hằng số (không thay đổi khi mức hoạt động thay đổi) Ví dụ: Giả sử rằng mỗi cặp lốp xe có giá đồng. Tổng chi phí lốp xe sẽ là bao nhiêu nếu 1000, 2000, 3000, 4000 chiếc xe gắn máy được sản xuất? Biến phí & Định phí (tiếp) Biến phí (tiếp) Số lượng xe Tổng chi phí lốp xe ( đồng) Tổng chi phí lốp xe = Chi phí/cặp lốp x số lượng xe Biến phí & Định phí (tiếp) Biến phí (tiếp) Đồ thị biến phí Đồ thị biến phí bình quân Biến phí & Định phí (tiếp) Định phí (fixed costs) Tổng định phí không thay đổi khi mức hoạt động thay đổi Định phí bình quân (average fixed costs-AFC) thay đổi tỷ lệ nghịch theo sự thay đổi của mức hoạt động Ví dụ: Chi phí khấu hao xưởng lắp ráp xe hàng tháng là đồng. Chi phí này là một định phí, không thay đổi cho dù số lượng xe lắp .
đang nạp các trang xem trước