tailieunhanh - Lãnh đạo và những cú "tuýt còi" lịch sử (phần 1)

Những quyết định chính xác thường không xảy ra một cách ngẫu nhiên. Vậy, những quyết định tuyệt vời này xuất phát từ những nhân tố nào? Các nhà lãnh đạo thành công đã thực hiện những cú “tuýt còi” lịch sử như thế nào? Khi Jim McNerney nhậm chức CEO của hãng Boeing năm 2005 cũng chính là lúc công ty đang phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng. | Lãnh đạo và những cú tuýt còi lịch sử phần 1 Những quyết định chính xác thường không xảy ra một cách ngẫu nhiên. Vậy những quyết định tuyệt vời này xuất phát từ những nhân tố nào Các nhà lãnh đạo thành công đã thực hiện những cú tuýt còi lịch sử như thế nào Khi Jim McNerney nhậm chức CEO của hãng Boeing năm 2005 cũng chính là lúc công ty đang phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng. Trong ba năm liền mỗi năm Boeing có một CEO mới và Jim là người thứ ba. Hai năm trước đó Phil Condit đã bị buộc phải từ chức vì rất nhiều những vụ vi phạm đạo đức nghề nghiệp đã xảy ra trong thời gian ông quản lý. Tiếp theo Vị nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị đáng kính Harry Stonecipher đã được Hội đồng quản trị mời quay trở lại vị trí CEO nhưng sau đó ông cũng. tự xin từ chức khi vụ dan díu của ông với một nữ quản lý của Boeing bị bại lộ. Những vị trí lãnh đạo cấp cao của Boeing đã bộc lộ thực trạng suy thoái đạo đức nghề nghiệp đang diễn ra trong giới lãnh đạo của tập đoàn các nhân viên đều cảm thấy thất vọng và rơi vào tình trạng khủng hoảng. Từ vị trí trong ban giám đốc của công ty McNerney lặng lẽ quan sát những sự kiện này. Ông nhận thức sâu sắc rằng khủng hoảng đã tạo ra một bước ngoặt trong phong cách lãnh đạo của ông và mang đến cho ông một cơ hội để nạp lại năng lượng cho hãng. Ông đã chấp thuận vụ dàn xếp trị giá 615 triệu đô la với Justice. Đó là cú phạt penalty tài chính lớn nhất từng có trong lịch sử mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu. Tuy vậy vụ dàn xếp này đã cho phép Boeing tránh được những rắc rối mang tên vi phạm hoặc bất kỳ sự thừa nhận sai phạm nào. McNerney có thể vin vào bất kỳ cớ gì và kéo dài cuộc thương lượng ông có thể coi nhẹ tầm quan trọng của vấn đề và đổ lỗi cho những nhà lãnh đạo trước đây. Tuy nhiên ông đã không làm như vậy. Ông đã quyết định biến tình trạng khủng hoảng thành cơ hội để biến đổi hoàn toàn văn hóa kinh doanh của Boeing xây dựng nền đạo đức kinh doanh hoành tráng nhất và đưa ra những chương trình phù hợp nhất . Trong cuộc sống của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN