tailieunhanh - Những hiểm họa tiềm ẩn của một cơ chế quản lý (phần 2)

Bên cạnh những hiểm họa bên ngoài luôn rình rập, thì đôi khi, chính cơ chế quản lý cũng là điều kìm hãm sự phát triển của một công ty. Nguy cơ 5: Chế độ quản lý rối loạn vì quy định Các doanh nghiệp có xu hướng đưa ra nhiều quy định nhằm ràng buộc nhân viên, giảm mức độ rủi ro của doanh nghiệp nhưng chính vì sự nghiêm khắc quá mức này mà tạo nên một mô trường làm việc ngột ngạt, thiếu không gian sáng tạo. . | Những hiểm họa tiềm ẩn của một cơ chế quản lý phần 2 Bên cạnh những hiểm họa bên ngoài luôn rình rập thì đôi khi chính cơ chế quản lý cũng là điều kìm hãm sự phát triển của một công ty. Nguy cơ 5 Chế độ quản lý rối loạn vì quy định Các doanh nghiệp có xu hướng đưa ra nhiều quy định nhằm ràng buộc nhân viên giảm mức độ rủi ro của doanh nghiệp nhưng chính vì sự nghiêm khắc quá mức này mà tạo nên một mô trường làm việc ngột ngạt thiếu không gian sáng tạo. Tổng công ty đã có một hệ thống quy định lằng nhằng đến lượt mỗi chi nhánh cũng thay nhau đưa ra những quy định thậm chí có những quy định mâu thuẫn nhau. Nguy cơ rối loạn này còn thể hiện ở sự phiền hà trong các thủ tục hành chính quản lý tiền lương. Cách tốt nhất là chuyên môn hóa sâu hơn ở các bộ phận ra những quy định mạch lạc và tỉ mỉ. Nguy cơ 6 Ý kiến của CEO chủ tịch hội đồng quản trị không thống nhất hoặc không thể thay thế Việc thuê CEO là việc làm cần thiết và thường xuyên của nhiều doanh nghiệp nên những quyết định về điều hành nên để cho họ nắm giữ. Vì thế việc chọn một giám đốc điều hành đòi hỏi sự nhất trí của của cả hội đồng quản trị về thẩm quyền trách nhiệm của người đó. Tuy nhiên trong trường hợp nào cũng nên có những phương án dự phòng về nhân sự cấp cao. Tất cả mọi vị trí đều có thể thay thế và để giữ vững vị trí của mình mỗi cá nhân sẽ luôn cố gắng đưa ra những quyết định thật chính xác. Nguy cơ 7 Doanh nghiệp không có kế hoạch chuyên sâu Xu hướng đa ngành đang thịnh hành nhưng thực tế đang chứng minh rằng việc không chuyên môn hóa tại một lĩnh vực rất dễ khiến quản lý rơi vào khủng hoảng. Điều quan trọng nhất là ở thương hiệu sản phẩm đặc trưng bạn tạo ra sau đó có muốn phát triển cũng cần dựa trên những lĩnh vực là thế mạnh của bạn. Một công ty lắp máy dù vốn lớn cũng không nên mở ngân hàng hay công ty chuyên về phần mềm cũng sẽ mạo hiểm nếu làm môi giới bất động sản. Tất nhiên nếu có kế hoạch quản lý từ đầu thì có thể vận hành được nhưng khả năng rủi ro sẽ cao hơn những doanh nghiệp khác chưa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN