tailieunhanh - Rủi ro do giới hạn vốn

Công nhân của Bông Bạch Tuyết đang điều khiển dây chuyền sản xuất. Gặp cả giới hạn "cứng" và giới hạn "mềm" về vốn, thương hiệu nổi tiếng một thời này đang đứng trước nguy cơ phá sản. Có hai loại giới hạn về vốn chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp, đó là giới hạn “cứng” và giới hạn “mềm” Có hai loại giới hạn về vốn chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp, đó là giới hạn “cứng” và giới hạn “mềm”. Trường hợp của Bông Bạch Tuyết (BBT) gần đây cho chúng ta thấy vai trò của. | Rủi ro do giới hạn vôn Công nhân của Bông Bạch Tuyết đang điều khiển dây chuyền sản xuất. Gặp cả giới hạn cứng và giới hạn mềm về vốn thương hiệu nổi tiếng một thời này đang đứng trước nguy cơ phá sản. Có hai loại giới hạn về vôn chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp đó là giới hạn cứng và giới hạn mềm Có hai loại giới hạn về vốn chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp đó là giới hạn cứng và giới hạn mềm . Trường hợp của Bông Bạch Tuyết BBT gần đây cho chúng ta thấy vai trò của cả hai giới hạn này trong việc đẩy một công ty từng có thương hiệu vững vàng đến tình trạng kiệt quệ tài chính như hiện nay. Giới hạn cứng về vốn là giới hạn doanh nghiệp không thể tìm ra nguồn vốn thích hợp để tài trợ cho các dự án của mình. Vấn đề này phát sinh do khía cạnh nguồn cung và chi phí vốn. Trong khi đó giới hạn mềm về vốn là doanh nghiệp không có khả năng tiếp cận nguồn vốn để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh vì chính những vấn đề nội tại doanh nghiệp như khả năng quản trị yêu kém của ban quản trị khả năng hoạch định tài chính kém của giám đốc tài chính. chứ không phải là do không có nguồn cung vốn phù hợp cho doanh nghiệp. Giới hạn cứng giới hạn cho vay từ phía ngân hàng và không thể phát hành mới Từ đầu năm đên nay với chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ và áp lực lạm phát cao lãi suất cho vay của các ngân hàng tăng dần lên đạt đên trên 20 . Mặt khác với mục tiêu kiểm soát tăng trưởng tín dụng chỉ 30 cho cả năm nay một mức điều chỉnh giảm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khá lớn so với mức tăng trưởng dư nợ tín dụng hơn 50 của năm 2007 nhiều ngân hàng đã hạn chê cho vay đối với doanh nghiệp. Điều này tạo áp lực rất lớn về vốn lên doanh nghiệp như BBT. Trong tình hình ngân hàng siêt chặt cho vay như vậy gần như nguồn cung về vốn vay của BBT đã cạn kiệt. Có thể thấy điều đầu tiên công ty vấp phải là vì thị trường đang giới hạn cứng nguồn cung những dòng tín dụng dám mạo hiểm cho công ty cho nên công ty phải tìm cách quay qua phía nguồn tài trợ cuối cùng bằng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN