tailieunhanh - KĨ THUẬT XUNG - SỐ, Chương 9
Các mạch tạo xung tam giác dùng tranzito thông dụng nhất a. Với mạch (a): Ban đầu khi Uv = 0 (chưa có xung điều khiển) T mở bão hòa nhờ RB, điện áp ra Ura = Uc = UCEbh ≈ 0V. Trong thời gian có xung vuông, cực tính âm điều khiển đưa tới cực bazơ, T khóa, tụ C được nạp từ nguồn +E qua R làm điện áp trên tụ tăng dần theo quy luật Uc(t) = E (1 - e-t/RC) (3-39) Điện áp này Uc(t) = Ura(t) ở gần đúng bậc nhất tăng đường thẳng theo. | Chương 9 Mạch tạo xung tam giác dùng tranzito Hình đưa ra các sơ đồ dùng tranzito thông dụng để tạo xung tam giác trong đó a là dạng đơn giận b là mạch dùng phần tử ổn dòng phương pháp Miller và c là mạch bù có khuếch đại bám kiểu Bootstrap. a. Với mạch a Ban đầu khi Uv 0 chưa có xung điều khiển T mở bão hòa nhờ RB điện áp ra Ura Uc UCEbh 0V. Trong thời gian có xung vuông cực tính âm điều khiển đưa tới cực bazơ T khóa tụ C được nạp từ nguồn E qua R làm điện áp trên tụ tăng dần theo quy luật Uc t E 1 - e-t RC 3-39 Điện áp này Uc t Ura t ở gần đúng bậc nhất tăng đường thẳng theo t với hệ 220 0 X phi tuyến 221 và E - - io E- E với i 0 E R 3-40 i tUmR Khi hết xung điểu T Ura Uc- 0 mạch về Từ biểu thức sai q là các dòng nạp lúc đầu và cuối khiển T mở lại C phóng điện nhanh qua lại trạng thái ban đầu. số e 3-40 thấy rõĩmuốn sai số bé cần chọn nguồn E lớn và biên độ ra của xung tam giác Um nhỏ. Đây là nhược điểm căn bản của sơ đồ đơn giản hình . b. Với mạch b tranzito T2 mắc kiểu bazơ chung có tác dụng như một nguồn ổn dòng có bù nhiệt nhờ dòng ngược qua DZ là điôt ổn áp xem cung cấp dòng IE2 ổn định nạp cho tụ trong thời gian có xung vuông cực tính âm điều ìỊkhiển làm khóa T1. Với điều kiện gần đúng dòng cực colectơ T1 không đổi thì U t -41 dt A là quan hệ bậc nhất J 3-41 c C 1 02 c2- Mạchs b cho phép tận dụng toàn bộ E tạo xung tam giác với biên độ nhận được là Um E. Tuy vậy khi có tải Rt nối song song trực tiếp với C thì có phân dòng qua Rt và Um giảm và do đó sai số e tăng. Để sử dụng tốt cần có biện pháp nâng cao Rt hay giảm ảnh hưởng của Rt đối với mạch ra của sơ đồ. c. Với mạch c T1 là phần tử khóa thường mở nhờ RB và chỉ khóa khi có xung vuông cực tính dương điều khiển. T2 là phần tử khuếch đại đệm chế độ đóng mở k 1 . Ban đầu Uv 0 T1 mở nhờ Rb điôt D thông qua R có dòng Io E R Rd với Uc UCE1bh 0. Qua T2 ta nhận được Ura- 0. Tụ Co được nạp tới điện áp UN - UE2 E với cực tính như hình . Trong thời gian có xung vào T1 bị khóa C được nạp qua D và R
đang nạp các trang xem trước