tailieunhanh - Bài tiểu luận: “Bộ chứng từ xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam”

Ngày nay nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển nhờ vào các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cũng như áp dụng nhiều công nghệ hiện đại. Quan trọng hơn khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, đã tạo ra một bước ngoặt khá lớn cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền kinh tế thế giới nói riêng. Nhưng trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây, mặc dù Việt Nam đã cố gằng vượt qua cơn bão khắt nghiệt này nhưng vẫn còn vướng mắc những rào cản về xuất khẩu. | Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) là chế độ ưu đãi miễn, giảm thuế nhập khẩu của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển nhằm giúp cho sản phẩm của các nước này tiêu thụ được trên thị trường quốc tế; và khi hàng hóa đáp ứng các tiêu chuẩn xuất xứ do nước này quy nay ở nước ta,có nhiều mặt hang dươc hưởng GSP từ các nứơc phát triển khác như Mĩ,các nước Châu Âu, Lấy ví dụ ở Mĩ, Chính phủ Mỹ đang xem xét việc đưa các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào danh sách hàng hoá của các nước được hưởng GSP, khi xuất khẩu vào thị trường nước này. Theo đó, phần lớn hàng hoá xuất khẩu khác của Việt Nam, ngoại trừ các sản phẩm từ dệt may, giày dép và sản phẩm thép, đều có cơ hội lọt vào danh sách được hưởng GSP. Một trong những điều kiện để được hưởng quy chế này là hàng hoá phải có Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A (C/O form A). Các công ty xuất khẩu vào thị trường Mỹ cần phải lưu giữ hồ sơ liên quan đến GSP trong thời hạn 5 năm, bởi hàng năm, Chính phủ Mỹ sẽ xem xét loại bỏ, hoặc đưa vào danh sách các nước và các mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng hơn 50% tại thị trường này thì sẽ không còn được hưởng GSP.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN