tailieunhanh - Bài 3: Đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội của đối tượng quản lý

Các quan điểm lý thuyết tiếp cận con người trong quản lý: Quan điểm lợi ích kinh tế: Con người bị thúc đẩy = động cơ kinh tế, Hành vi con người là thụ động, Có thể giám sát hành vi bằng quy định của tổ chức. Quan điểm quan hệ xã hội: Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội. Sự phù hợp tính cách, xu hướng có vai trò thúc đẩy. mạnh hơn sự kiểm tra theo quản lý. Quan điểm tự thân vận động. Có 5 nhóm động cơ nằm theo hệ thống cấp bậc. Nhu cầu cao nhất là nhu cầu tự thân vận động. Con người. | Bài 3 Đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội của đối tượng quản lý AI – là đối tượng tác động của hoạt động quản lý Vai trò của con người trong tổ chức Chúng ta hãy thảo luận 1 giả thuyết cho trường hợp 1 nhân viên được trả lương rất cao nhưng vẫn kiên quyết bỏ việc. Yếu tố con người trong quản lý Đóng nhiều vai trò Doanh nghiêp Gia đình Xã hội Tôn giáo Là một thực thể duy nhất Quan điểm Tham vọng Trình độ kỹ năng Văn hoá Sống có nhân cách Các quan điểm lý thuyết tiếp cận con người trong quản lý Quan điểm lợi ích kinh tế Con người bị thúc đẩy = động cơ kinh tế Hành vi con người là thụ động Có thể giám sát hành vi bằng quy định của tổ chức. Quan điểm quan hệ xã hội Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội. Sự phù hợp tính cách, xu hướng có vai trò thúc đẩy mạnh hơn sự kiểm tra theo quản lý. Quan điểm tự thân vận động. Có 5 nhóm động cơ nằm theo hệ thống cấp bậc Nhu cầu cao nhất là nhu cầu tự thân vận động Con người tự thúc đẩy - muốn là thực hiện được. Tóm lại: Nhà quản lý phải biết: . | Bài 3 Đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội của đối tượng quản lý AI – là đối tượng tác động của hoạt động quản lý Vai trò của con người trong tổ chức Chúng ta hãy thảo luận 1 giả thuyết cho trường hợp 1 nhân viên được trả lương rất cao nhưng vẫn kiên quyết bỏ việc. Yếu tố con người trong quản lý Đóng nhiều vai trò Doanh nghiêp Gia đình Xã hội Tôn giáo Là một thực thể duy nhất Quan điểm Tham vọng Trình độ kỹ năng Văn hoá Sống có nhân cách Các quan điểm lý thuyết tiếp cận con người trong quản lý Quan điểm lợi ích kinh tế Con người bị thúc đẩy = động cơ kinh tế Hành vi con người là thụ động Có thể giám sát hành vi bằng quy định của tổ chức. Quan điểm quan hệ xã hội Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội. Sự phù hợp tính cách, xu hướng có vai trò thúc đẩy mạnh hơn sự kiểm tra theo quản lý. Quan điểm tự thân vận động. Có 5 nhóm động cơ nằm theo hệ thống cấp bậc Nhu cầu cao nhất là nhu cầu tự thân vận động Con người tự thúc đẩy - muốn là thực hiện được. Tóm lại: Nhà quản lý phải biết: Những phẩm chất; những năng lực của nhân viên. Những điểm mạnh, điểm yếu của nhân viên. Linh hoạt trong việc sử dụng các biện pháp quản lý để điều chỉnh hành vi của nhân viên. Cần chú ý tới những khác biệt cá nhân của người nhân viên (cá tính, văn hoá, thói quen, ước mơ ) Hiểu được động cơ, nhu cầu, nguyện vọng của nhân viên. I. Nhu cầu, động cơ của đối tượng quản lý cầu . Khái niệm: : “Con người phải có khả năng sống đã rồi mới làm ra lịch sử. Nhưng muốn sống thì phải có thức ăn, thức uống, nhà ở” : “Nhu cầu là sự đòi hỏi của cá nhân muốn có những điều kiện nhất định để sống và phát triển” Dale. Carnegie: “Muốn dẫn dụ ai đó làm việc theo ý ta, chỉ có cánh làm cho người ấy phát khởi ý muốn làm việc đó” Định nghĩa: Nhu cầu là hệ thống những mong muốn, nguyện vọng, đòi hỏi của cá nhân về một hay một số đối tượng nào đó có thể đem lại họ sự hài lòng, thỏa mãn, giúp họ tồn tại và phát triển. . Đặc điểm nhu cầu: Nhu cầu là nguồn gốc của động cơ thúc đẩy hành vi. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.