tailieunhanh - Toàn cảnh về bán phá giá trên thị trường

Đây là loạt bài viết về chủ đề bán phá giá, được tổng hợp và biên soạn từ , , , , , các Hiệp định thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO và một số tài liệu báo chí nước ngoài khác, do tác giả Trần Phương Minh, thạc sĩ luật, viết riêng cho Business World Portal. Trước đây, “bán phá giá” (dumping) và “chống bán phá giá” (anti-dumping) là những thuật ngữ xa lạ. Nhưng giờ đây, hai thuật ngữ kinh tế này đang được nhắc đến ngày một nhiều tại khắp nơi trên thế giới,. | m 1 Ầ 1 r I r r Toàn cảnh về bán phá giá Đây là loạt bài viết về chủ đề bán phá giá được tổng hợp và biên soạn từ các Hiệp định thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO và một số tài liệu báo chí nước ngoài khác do tác giả Trần Phương Minh thạc sĩ luật viết riêng cho Business World Portal. Trước đây bán phá giá dumping và chống bán phá giá anti-dumping là những thuật ngữ xa lạ. Nhưng giờ đây hai thuật ngữ kinh tế này đang được nhắc đến ngày một nhiều tại khắp noi trên thế giới đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa trong các hoạt động kinh doanh như hiện nay. Bán phá giá là gì Từ trước đến nay người ta thường hiểu một cách đon giản bán phá giá nghĩa là bán dưới giá thị trường tuy nhiên đối với thực trạng quan hệ thưong mại quốc tế hiện nay cách hiểu trên là không đúng. Ớ Mỹ bán phá giá được hiểu là việc bán hàng tại thị trường Mỹ với mức giá thấp hon mức giá hàng hoá so sánh tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu và việc bán các mặt hàng đó gây ra thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nước của Mỹ. Còn theo quan điểm của Liên minh châu Âu EU thì việc bán phá giá liên quan đến bất cứ hàng hoá nhập khẩu nào với giá thấp hơn chi phí. Quy chế chống bán phá giá của EU năm 1996 cho phép áp dụng thuế chống phá giá dựa trên các điều kiện Thứ nhất giá hàng hoá bán trên thị trường EU thấp hơn giá trên thị trường của nước sản xuất thứ hai hàng hoá nhập khẩu đe dọa ngành sản xuất của EU như chia sẻ thị phần lợi nhuận việc định nghĩa khác bán phá giá là tình trạng mà ở đó doanh nghiệp nước ngoài bán hàng hóa thấp hơn mức chi phí. Theo định nghĩa mở rộng của một số chuyên gia kinh tế Mỹ từ những năm 1980 và vẫn được thừa nhận đến ngay hôm nay bán phá giá được hiểu là hành vi bán một mặt hàng với giá thấp hơn giá hiện hành của mặt hàng đó trên thị trường nhằm làm ảnh hưởng đến các mặt hàng tương tự trên cùng thị trường đó. Hành vi này có thể dẫn đến một trong hai trường hợp bất lợi sau đây