tailieunhanh - Những bài thuốc trị bệnh bằng trái cây - Phần 13
Người Trung Quốc gọi cau là tân lang. Cái tên ấy đi cùng với một truyền thuyết khá lý thú trong dân gian. Truyền thuyết kể rằng, thời Viêm Đế (tức Thần Nông) có cặp vợ chồng, vợ tên là Tân, chồng tên là Lang. Lang vừa đẹp trai vừa thông minh, dũng cảm, chuyên trừ hại cho dân, được nhân dân yêu mến. Một con quỷ gian ác, xảo quyệt đã tìm cách hãm hại Lang. Tân thương chồng ôm xác khóc lóc thảm thiết mãi không chịu rời. Cả hai hóa thành một cây mọc thẳng đứng,. | Những bài thuốc trị bệnh bằng trái cây Phần 1 Đặc tính và cách sử dụng trái cây chữa bệnh Quả cau giáng khí trị giun Người Trung Quốc gọi cau là tân lang. Cái tên ấy đi cùng với một truyền thuyết khá lý thú trong dân gian. Truyền thuyết kể rằng thời Viêm Đế tức Thần Nông có cặp vợ chồng vợ tên là Tân chồng tên là Lang. Lang vừa đẹp trai vừa thông minh dũng cảm chuyên trừ hại cho dân được nhân dân yêu mến. Một con quỷ gian ác xảo quyệt đã tìm cách hãm hại Lang. Tân thương chồng ôm xác khóc lóc thảm thiết mãi không chịu rời. Cả hai hóa thành một cây mọc thẳng đứng trên dưới to nhỏ bằng nhau có đốt như tre mà không hề rỗng không có cành ngang chẳng hề nghiêng ngả dáng hình yểu điệu ra hoa thành chùm quả sai chi chít. Người đời sau lấy tên hai vợ chồng Tân - Lang để đặt tên cho loài cây ấy. Cau còn liên quan đến một câu chuyện thần kỳ khác nữa. Ngày xưa ở một bản người Thái thuộc tỉnh Vân Nam Trung Quốc có cô gái xinh đẹp tên là Lan Hương yêu một chàng trai cùng bản có tính siêng năng dũng cảm tên là Nham Phong. Khi cha mẹ hai người đang chuẩn bị làm lễ thành hôn cho họ thì bụng của Lan Hương bỗng mỗi ngày một to ra. Nham Phong ngờ Lan Hương không còn chung thủy. Cha mẹ nàng cũng thấy xấu hổ với dân làng và cha mẹ Nham Phong nên đã giận dữ đuổi nàng ra khỏi nhà. Lan Hương nước mắt lưng tròng mang nỗi oan khuất lủi thủi một mình đi vào rừng cau. Đang lúc vừa lạnh vừa đói nàng hái ăn khá nhiều cau. Nào ngờ sau hai ngày bụng nàng bỗng trở lại bình thường nàng bèn quay trở về. Thì ra Lan Hương sau khi ăn cau đã tẩy được rất nhiều sán. Mọi người bấy giờ mới biết nàng bị bệnh sán đến to bụng. Từ đó tác dụng tẩy giun sán chữa đầy chướng bụng của cau được truyền từ người này qua người khác. Trái cau đã rửa được nỗi đau cho nàng Lan Hương. Nham Phong đã cùng nàng kết duyên lành cả bản kính cẩn tôn cây cau là cây thần. Trong Bản thảo cương mục Lý Thời Trân đời Minh đã trình bày Cau có công hiệu chữa lỏng lỵ tiêu viêm sưng sinh cơ giảm đau trừ đờm đỡ ho hen tiêu nước trị giun sán
đang nạp các trang xem trước