tailieunhanh - Cấp cứu bệnh nhân chấn thương cột sống tại hiện trường (Phần 5)

Điều nên làm: Kiểm tra ABCDE Giúp thở bóp bóng nếu khó thở. Chăm sóc vết thương ngoài da Thông tiểu trong điều kiện vô trùng. Chuyển tuyến chuyên khoa ? Điều không nên làm: Không nên dùng thuốc giảm đau loại gây nghiện, nhất là làm suy hô hấp tăng thêm, gây liệt ruột cơ năng nặng thêm Mở bọng đái ra da Chọc, hút bọng đái bằng kim Làm bột cổ, đầu thân để bất động. Điều trị TẠI BV CHUYÊN KHOA: Giai đoạn 3? ĐIỀU NÊN LÀM: Kiểm tra ABCDE Kiểm tra / thực. | SƠ CỨU CTCS- giai đoạn 2 - Điều nên làm - Kiểm tra ABCDE - Giúp thở bóp bóng nếu khó thở. - Chăm sóc vết thương ngoài da - Thông tiểu trong điều kiện vô trùng. - Chuyển tuyến chuyên khoa - Điều không nên làm - Không nên dùng thuốc giảm đau loại gây nghiện nhất là làm suy hô hấp tăng thêm gây liệt ruột cơ năng nặng thêm . - Mở bọng đái ra da - Chọc hút bọng đái bằng kim - Làm bột cổ đầu thân để bất động. Điều trị TẠI BV CHUYÊN KHOA Giai đoạn 3 ĐIỀU NÊN LÀM Kiểm tra ABCDE Kiểm tra thực hiện công việc tuyến trước Chụp hình ảnh học toàn bộ cột sống phải bất động tới khi có X- Quang chẩn đoán Khám lâm sàng kỹ và lượng giá nhiều lần Tiến hành bất động kéo nắn KHÁM LÂM SÀNG- đánh giá ban đầu Đánh giá ban đầu cần thực hiện không quá 2-5 phút Airway đường thở Tắc nghẽn đường thở Breathing thở Chấn thương ngực kèm khó thở Circulation tuần hoàn Xuất huyết nội hay ngoại nặng Disability thần kinh và tổn thương tàn phế Exposure bộc lộ toàn thân và quan sát không sót tổn thương Việc quản lý đa chấn thương nặng đòi hỏi sự nhận biết rõ ràng các mức độ ưu tiên xử trí với mục tiêu xác định được các sang thương đe dọa tính mệnh bn trong lần thăm khám đầu tiên ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU nếu làm đúng phải xác định được những tổn thương đe dọa đến tính mạng Điều trị đồng thời các tổn thương khác xảy ra khi có hơn một tổn thương đe dọa đến tánh mạng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN