tailieunhanh - Ôn tập địa lý 12 - Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

1) Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội : a/ Bối cảnh: - Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. - Đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. | Để c ng kiến úiức trọng tâm ôn thi tốt nghiệp 2009 GV Lương Bá Hùng THPT Lê Văn Linh http - Tải miễn phí eBook Đề thi Tài liệu học tập PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN __BÀI 1 . VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP_ 1 Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội a Bối cảnh -Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. -Đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. b Diễn biến Công cuộc đổi mới manh nha từ 1979 được xác định đẩy mạnh từ sau 1986. Đổi mới theo 3 xu thế -Dân chủ hóa đời sống KT-XH. -Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. -Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới. c Thành tựu đạt được sau Đổi mới -Thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế lạm phát được đẩy lùi. -Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa -Cơ cấu kinh tế lãnh thổ có nhiều chuyển biến rõ nét hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. -Đạt được thành tựu to lớn về xoá đói giảm nghèo đời sống nhân dân được cải thiện. 2 Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a Bối cảnh -Toàn cầu hóa đang là xu thế tất yếu. -Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995 và nước ta gia nhập ASEAN từ tháng 7 năm 1995. -Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO . b Thành tựu đạt được -Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài. -Hợp tác kinh tế-khoa học kỹ thuật khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường an ninh khu vực. được đẩy mạnh. -Tổng giá trị xuất nhập khẩu ngày càng tăng. 3 Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. - Thực hiện tăng trưởng đi đôi với xoá đói giảm giảm nghèo - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế tri thức. - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức. - Phát triển bền vững bảo vệ tài nguyên môi trường. - Đẩy mạnh phát triển y tế giáo dục . __BÀI 2 . VỊ TRÍ ĐỊA LÝ PHẠM VI LÃNH .