tailieunhanh - Thành lập công ty TNHH hai thành viên - một số vấn đề pháp lý cần quan tâm
Công ty TNHH là sự kết hợp các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp danh. Trong công ty hợp danh, các thành viên rất tin tưởng vào nhau và hoạt động rất có trách nhiệm vì họ phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn định bằng tài sản của mình với các khoản nợ của công ty. Như vậy công ty hợp danh có mức độ rủi do khá cao, các thành viên rất dễ khuynh gia bại sản trong trường hợp kinh doanh có sai sót, nhưng một trong những ưu điểm của. | Thành lập công ty TNHH hai thành viên - một số vấn đề pháp lý cần quan tâm Công ty TNHH là sự kết hợp các yếu tố của công ty cổ phần và công ty hợp danh. Trong công ty hợp danh các thành viên rất tin tưởng vào nhau và hoạt động rất có trách nhiệm vì họ phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn định bằng tài sản của mình với các khoản nợ của công ty. Như vậy công ty hợp danh có mức độ rủi do khá cao các thành viên rất dễ khuynh gia bại sản trong trường hợp kinh doanh có sai sót nhưng một trong những ưu điểm của loại hình công ty này là các thành viên lại rất tin tưởng nhau rất có trách nhiệm vậy nên làm ăn rất có hiệu quả. Vậy khi những người có mối quan hệ như trong công ty hợp danh nhưng lại muốn hạn chế bớt rủi do trong kinh doanh hay là họ không muốn chịu trách nhiệm vô hạn định với các khoản nợ của công ty mà muốn cùng làm ăn thì họ phải làm thế nào Thực tế mà nói vấn đề liên đới chịu trách nhiệm vô hạn định hay là hữu hạn với các khoản nợ chỉ có ý nghĩa trong trường hợp công ty phá sản. Không ai dám nói rằng công ty mình không bao giờ phá sản vì vậy mà chúng ta cần xét đến tất cả các trường hợp. Và như vậy hình thức công ty TNHH là phù hợp nhất cho họ các thành viên có mối quan hệ như thành viên hợp danh góp vốn như thành viên công ty cổ phần và một lẽ đương nhiên họ chỉ chịu trách nhiệm trong giới hạn phần vốn góp của mình. Nhưng công ty TNHH có hai thành viên thì lại nảy sinh những vấn đề thực tế rất phức tạp mà luật của chúng ta lại chưa nói tới. Ví dụ như trong trường hợp một thành vên muốn họp hội đồng thành viên còn thành viên kia cương quyết không họp thì cuộc họp có được tiến hành với một người không Rồi cách thức thông qua biên bản cuộc họp như thế nào chẳng lẽ một người tự biểu quyết với mình . Do mang tính chất luật tư cho nên luật Doanh Nghiệp của chúng ta rất tôn trọng thỏa thuận của các bên tất nhiên là thỏa thuận không trái luật . Do vậy mà trong nhiều điều luật có tùy vào thỏa thuận của các bên . Vậy trong trường hợp công ty TNHH 2 thành viên này .
đang nạp các trang xem trước