tailieunhanh - Cấu trúc vốn tối ưu của một doanh nghiệp - Phần II

Trong khi chờ một giải pháp hoàn hảo cho việc lượng hoá chi phí kiệt quệ tài chính tôi đề nghị dùng tạm một phương pháp đơn giản, dễ áp dụng mà bất kỳ một kế toán trưởng hay một giám đốc doanh nghiệp nào cũng có thể vận dụng nó để tính tỷ lệ nợ “thích hợp”cho doanh nghiệp mình. Giả sử hiện giá của chi phí kiệt quệ tài chính là một đường cong của paraboll quay ngược và ta chỉ lấy giá trị phần bên phải tính từ đỉnh của Paraboll. Đỉnh của nó sẽ nằm. | Cấu trúc vốn tối ưu của một doanh nghiệp-Phần II Trong khi chờ một giải pháp hoàn hảo cho việc lượng hoá chi phí kiệt quệ tài chính tôi đề nghị dùng tạm một phương pháp đơn giản dễ áp dụng mà bất kỳ một kế toán trưởng hay một giám đốc doanh nghiệp nào cũng có thể vận dụng nó để tính tỷ lệ nợ thích hợp cho doanh nghiệp mình. Giả sử hiện giá của chi phí kiệt quệ tài chính là một đường cong của paraboll quay ngược và ta chỉ lấy giá trị phần bên phải tính từ đỉnh của Paraboll. Đỉnh của nó sẽ nằm trên trục x trục đại diện cho tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu . Để có thể lập mô hình tổng quát ta lập hệ phương trình sau a b c -TCD 1 b 2ax 0 2 b2-4ac 0 3 Từ 1 c -TCD -a-b thế vào 3 b2-4a -TCD -a-b 0 b2 4aTCD 4a2 4ab 0 mà b -2ax 4a2x2 4aTCD 4a2 4a -2ax 0 hay 4a2x2 4aTCD 4a2-8a2x 0 4a ax2 TCD a-2ax 0 lúc này ta có hai nghiệm a 0 không có ý nghĩa kinh tế ta bỏ qua nghiệm này ax2 TCD a-2ax 0 ax2 a-2ax -TCD a 1 x2-2x -TCD a -TCD 1 x2-2x Mục tiêu của chúng ta là tính a theo x từ a ta tính được b và c theo hệ phương trình trên. Vấn đề lúc này là làm sao xác định x từ ý nghĩa kinh tế của điểm x là khi doanh nghiệp vay nợ với một tỷ lệ nhỏ hơn x thì chưa có ảnh hưởng của chi phí kiệt quệ tài chính khi doanh nghiệp vay nợ vượt qua x thì sẽ có ảnh hưởng của chi phí kiệt quệ tài chính và nó sẽ tăng rất nhanh và bù trừ với hiện giá của lá chắn thuế từ nợ vay. Vấn đề khá thú vị khi xác định điểm x này là ta có thể ứng dụng chỉ số tín nhiệm Z để xác định x. Chỉ số tín nhiệm Z là chỉ số từ công trình của Giáo sư Edward trường kinh doanh Leonard thuộc trường Đại học NewYork. Chỉ số Z là một công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng đây là một công trình dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lượng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số này được phát minh tại Mỹ nhưng hầu hết các nước trên thế giới vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy khá cao. Từ một chỉ số Z ban đầu Giáo sư Edward đã phát triển ra Z và Z để có thể áp dụng cho từng loại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN