tailieunhanh - Đã đến lúc bạn nên "nhảy việc"?

Cuộc khủng hoảng kinh tế khiến người lao động chỉ có mục tiêu duy nhất: phải giữ bằng được công việc của mình. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp khiến bạn phải nghĩ tới quyết định “nhảy việc”. Đó có thể là khi bạn cảm thấy quá sợ sếp hay mức lương quá thấp Mắc kẹt trong một công việc không phù hợp không chỉ khiến bạn căng thẳng mà còn làm hạn chế sự phát triển nghề nghiệp của bạn. Vậy, làm thế nào để biết đã đến lúc mình nên “nhảy việc”? Dưới đây là một số dấu hiệu điển. | Đã đến lúc bạn nên nhảy việc Cuộc khủng hoảng kinh tế khiến người lao động chỉ có mục tiêu duy nhất phải giữ bằng được công việc của mình. Tuy nhiên vẫn có trường hợp khiến bạn phải nghĩ tới quyết định nhảy việc . Đó có thể là khi bạn cảm thấy quá sợ sếp hay mức lương quá thấp. Mắc kẹt trong một công việc không phù hợp không chỉ khiến bạn căng thẳng mà còn làm hạn chế sự phát triển nghề nghiệp của bạn. Vậy làm thế nào để biết đã đến lúc mình nên nhảy việc Dưới đây là một số dấu hiệu điển hình bạn nên xem xét 1. Công việc hay công ty của bạn đang gặp khó khăn Nhiều công ty đang gồng mình để chống lại suy thoái kinh tế và một trong những biện pháp được thực hiện là cắt giảm nhân viên. Nếu bạn đang làm việc cho một công ty như vậy hãy bắt đầu hành động. Chú ý tìm hiểu tình hình công ty cũng như những nhân viên có khả năng bị sa thải. Tuy nhiên bạn không nên quá hấp tấp. Trong thời kì thay đổi tin đồn rất dễ lan truyền nhanh. Do đó hãy đánh giá sự chính xác của những thông tin bạn nhận được. Và để chắc chắn hơn bạn có thể trực tiếp hỏi sếp về sự bảo đảm công việc của mình. 2. Bạn có bất đồng với sếp Sếp có ảnh hưởng lớn tới sự thành công nghề nghiệp của bạn. Anh cô ấy có quyền kiểm soát loại hình dự án và mức độ trách nhiệm bạn được giao nhận. Do đó nếu bạn nhận thấy bản thân liên tục bất đồng với người giám sát bạn có thể gặp rắc rối. Trước khi quyết định nghỉ việc hãy đánh giá lại mức độ nghiêm trọng của tình huống. Trong một số trường hợp không thể hoà hợp được như sếp lợi dụng chơi xấu . bạn nên nhanh chóng đưa ra quyết định. Còn trong những trường hợp khác hãy linh hoạt hơn. Bạn có thể thẳng thắn nói chuyện với sếp để cùng nhau giải quyết mâu thuẫn. 3. Sự nghiệp của bạn đang giậm chân tại chỗ Có thể bạn đã làm công việc này được một vài năm nhưng không có cơ hội để phát triển cao hơn. Và dần dần bạn đánh mất niềm đam mê và động lực với công việc. Trong trường hợp này đừng vội nghĩ tới việc nhảy việc . Trước hết hãy cải thiện tình hình bằng cách đề nghị với sếp cho

TỪ KHÓA LIÊN QUAN