tailieunhanh - Nước nhiễm kim loại nặng và hậu quả với sức khỏe con người

Kim loại nặng là khái niệm để chỉ các kim loại có nguyên tử lượng cao và thường có độc tính đối với sự sống. Kim loại nặng thường liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Nguồn gốc phát thải của kim loại nặng có thể là tự nhiên (như asen-As), hoặc từ hoạt động của con người, chủ yếu là từ công nghiệp (các chất thải công nghiệp) và từ nông nghiệp, hàng hải (các chế phẩm phục vụ nông nghiệp, hàng hải.) | WT r 1 X 1 1 V A 1 V Nước nhiêm kim loại nặng và hậu quả với sức khỏe con người Kim loại nặng là khái niệm để chỉ các kim loại có nguyên tử lượng cao và thường có độc tính đối với sự sống. Kim loại nặng thường liên quan đến vấn đề ô nhiêm môi trường. Nguồn gốc phát thải của kim loại nặng có thể là tự nhiên như asen-As hoặc từ hoạt động của con người chủ yếu là từ công nghiệp các chất thải công nghiệp và từ nông nghiệp hàng hải các chế phẩm phục vụ nông nghiệp hàng hải. . Nhiều nước Đông Âu trước đây đã phát triển công nghiệp theo công nghệ cũ và sử dụng rất nhiều loại chế phẩm trong nông nghiệp nên nước và đất ở nhiều vùng và nhất là trong cặn lắng của các dòng sông bị nhiễm kim loại nặng ở mức độ rất cao cao hơn tiêu chuẩn cho phép - lần. Có một số hợp chất kim loại nặng bị thụ động và đọng lại trong đất song có một số hợp chất có thể hoà tan dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhau nhất là do độ chua của đất của nước mưa. Điều này tạo điều kiện để các kim loại nặng có thể phát tán rộng vào nguồn nước ngầm nước mặt và gây ô nhiễm đất. TlỄU CHUẤN BỘ Y TÉ VÊ GIỚI hạn hàm lượng kim LOẠi NẶNG TRONG NƯỚC ĂN UONG S7T CHỈ TIỄU ĐƠN VỊ ữtổĩ HẠN 1 Hám lượng Amõni tính theo NH4 mg l 1 5 í Hám lượng Antimon mgl 0 005 3 Hám lượng Asen mg l 0 01 4 Hám lượng Bari mgl 5 Hám lượng Cadiml mg i 6 Hám lượng Crõĩỉi mg l 0 05 7 Hám lượng đóng mg l 2 Hám lượng Flo rua ing l 5 9 Hám lượng sát mgl 0 5 10 Hám lượng chi mg Ị 0 01 11 Hám lượng manga n mg l 0 5 12 Hám lượng thúy ngăn mgíl 13 Hám lượng Molybđen mg 1 14 Hám lượng Mĩken mg l 0 02 15 Hám lượng Se len mg í Một số chất tẩy rửa gia dụng có chứa các tác nhân tạo phức mạnh như EDTA NTA khi thải ra cũng góp phần làm tăng khả năng phát tán của kim loại nặng. Các kim loại nặng có mặt trong nước đất qua nhiều giai đoạn khác nhau trước sau cũng đi vào chuỗi thức ăn của con người. Chẳng hạn các vi sinh vật có thể chuyển thuỷ ngân Hg thành hợp chất metyl thủy ngân CH3 2Hg sau đó qua động vật phù

TỪ KHÓA LIÊN QUAN