tailieunhanh - Trường phái quan hệ con người và thuyết quản lý của M.P.FOLLET

Qua những thuyết thuộc trường phái cổ điển thịnh trị một thời, người ta thấy có những hạn chế từ cách tiếp cận mang tính cơ giới về con người tách rời quan hệ xã hội qua tư tưởng “con người kinh tế”. 1. Nghiên cứu thực nghiệm ở một nhà máy điện tại Chicago (Mỹ) năm 1942, người ta rút ra kết luận là việc tăng năng suất lao động không chỉ phụ thuộc các điều kiện lao động và chế độ nghỉ ngơi. mà còn chịu sự chi phối bởi những động cơ tâm lý đối với hành vi. | Trường phái quan hệ con người và thuyết quản lý của Qua những thuyết thuộc trường phái cổ điển thịnh trị một thời người ta thấy có những hạn chế từ cách tiếp cận mang tính cơ giới về con người tách rời quan hệ xã hội qua tư tưởng con người kinh tế . 1. Nghiên cứu thực nghiệm ở một nhà máy điện tại Chicago Mỹ năm 1942 người ta rút ra kết luận là việc tăng năng suất lao động không chỉ phụ thuộc các điều kiện lao động và chế độ nghỉ ngơi. mà còn chịu sự chi phối bởi những động cơ tâm lý đối với hành vi của con người và bầu không khí trong tập thể lao động với những quan hệ hợp tác - xung đột trong quá trình sản xuất. Tác phong xử sự và sự quan tâm của người quản lý đến tình hình sức khoẻ hoàn cảnh riêng tư cùng những nhu cầu tinh thần của người lao động thường có ảnh hưởng lớn đến thái độ và kết quả lao động. Một trường phái quản lý mới xuất hiện gọi là trường phái quan hệ con người hoặc trường phái tác phong. Những người mở đường là Hugo Munsterbeg với tác phẩm Tâm lý học và hiệu quả công nghiệp 1913 Mary Parker Follet với các tác phẩm Nhà nướcc mới 1920 Kinh nghiệm sáng tạo . Elton Mayor với ý niệm con người xã hội thay vì con người thuần lý kinh tế Abraham Maslow với lý thuyết về 5 cấp nhu cầu của người lao động gồm nhu cầu vật chất - sinh lý nhu cầu an toàn nhu cầu xã hội nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự hoàn thiện bản thân Herbert Simon với thuyết hành vi trong quản lý. Tư tưởng quản lý của trường phái này dựa trên những thành quả của tâm lý học coi trọng yếu tố con người và quan hệ xã hội đưa ra quan niệm quản lý là hoàn thành công việc thông qua các người khác với các khái niệm công nhân tham gia quản lý người lao động coi doanh nghiệp như là nhà của mình đồng thuận và dân chủ giữa chủ và thợ hài hòa lợi ích . Doanh nghiệp được coi là một hệ thống xã hội động lực lao động không chỉ là lợi ích vật chất mà còn là tâm lý xã hội và ảnh hưởng của tập thể lao động quản lý không chỉ bằng quyền lực của tổ chức mà còn bằng tác phong điều hành. Đó là .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN