tailieunhanh - Tài liệu ôn tập lịch sử học thuyết kinh tế
Chủ Nghĩa Trọng Thương ở Anh: Từ TK XV đến giữa TK XVI: Chủ nghĩa tiền dung chủ yếu được phản ánh ở bảng cân đối tiền tệ nội dung muốn tăng lượng tiền cho nhà nước thì phải giữ tiền ở lại trong nước. | Theo Samuelson, cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế. Trong đó, cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế là: Sản xuất cài gì ? sản xuất cho ai ? sản xuất như thế nào ?. Cơ chế thị trường không phải là sự hồn độn và là một trật tự kinh tế hết sức tinh vi. Cơ chế thị trường hoạt động chặt chẽ theo các quy luật kinh tế khách quan. Nói đến cơ chế thị trường là nói đến các yếu tố cấu thành thị trường: Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán. Là nói đến các mối quan hệ kinh tế như quan hệ hàng hóa, tiền tệ, quan hệ cung – cầu và các quy luật kinh tế khách quan của thị trường: Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ Nói đến cơ chế thị trường là nói đến các phạm trù kinh tế khách quan: giá trị, giá cả, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, Trong đó giá cả là phạm trù trọng tâm, là phương tiện phát tín hiệu cho những người kinh doanh biết: Sản xuất cái gì ? sản xuất bao nhiêu ? sản xuất như thế nào ?.
đang nạp các trang xem trước