tailieunhanh - ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 3)

II. Thăm khám bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim A. Lâm sàng 1. Khai thác kỹ bệnh sử và đánh giá lâm sàng rất quan trọng, nó giúp cho điều trị tốt các rối loạn nhịp tim. 2. Hỏi kỹ tiền sử xuất hiện loạn nhịp, hoàn cảnh xuất hiện, thời gian, tần xuất, cách bắt đầu cũng nh kết thúc, đáp ứng với các điều trị (xoa xoang cảnh, ấn nhãn cầu.), các triệu chứng khác đi kèm (đau ngực, ngất, xỉu.). 3. Hỏi về tiền sử gia đình xem có ai mắc các RLNT nh bệnh nhân không. | ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP Kỳ 3 II. Thăm khám bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim A. Lâm sàng 1. Khai thác kỹ bệnh sử và đánh giá lâm sàng rất quan trọng nó giúp cho điều trị tốt các rối loạn nhịp tim. 2. Hỏi kỹ tiền sử xuất hiện loạn nhịp hoàn cảnh xuất hiện thời gian tần xuất cách bắt đầu cũng nh kết thúc đáp ứng với các điều trị xoa xoang cảnh ấn nhãn cầu. các triệu chứng khác đi kèm đau ngực ngất xỉu. . 3. Hỏi về tiền sử gia đình xem có ai mắc các RLNT nh bệnh nhân không một số loạn nhịp bẩm sinh có trong các bệnh nh bệnh cơ tim phì đại hội chứng QT dài gia đình hội chứng Wolff - Parkinson - White. . 4. Hỏi kỹ tiền sử các bệnh tim có từ trớc bệnh van tim bệnh mạch vành. hoặc các bệnh không phải tim có thể liên quan đến loạn nhịp bệnh nội tiết bệnh viêm nhiễm nhiễm trùng. . 5. Thăm khám thực thể cần chú ý đến các dấu hiệu sinh tồn nhịp tim đều hay không huyết áp nh thế nào các biểu hiện bệnh tim mạch các bệnh khác. 6. Cận lâm sàng cần chú ý điện giải đồ công thức máu một số nồng độ các thuốc đang dùng mà nghi có ảnh hởng đến nhịp tim. Trong một số trờng hợp nghi ngờ có thể làm thêm các xét nghiệm chẩn đoán bệnh tuyến giáp hoặc các độc tố. B. Điện tâm đồ ĐTĐ Là một xét nghiệm rất quan trọng trong chẩn đoán rối loạn nhịp tim. 1. Điện tâm đồ 12 chuyển đạo Là bắt buộc nếu có ĐTĐ lúc không có loạn nhịp sẽ giúp ích rất nhiều cho chẩn đoán. 2. Theo dõi trên monitor liên tục giúp theo dõi những biến đổi về tần số hình thái của loạn nhịp các đáp ứng với điều trị. 3. Các trờng hợp không rõ về hoạt động của nhĩ trên ĐTĐ thì có thể làm một số chuyển đạo đặc biệt nh a. Chuyển đạo Lewis điện cực âm đặt ở bờ trên phải cạnh xơng ức điện cực dơng đặt ở bờ dới trái cạnh ức. b. Chuyển đạo thực quản đa một điện cực đặc biệt vào trong thực quản gần vị trí nhĩ trái cho phép nhìn rõ sóng hoạt động của nhĩ. c. Chuyển đạo trực tiếp buồng nhĩ dùng điện cực máy tạo nhịp tạm thời đa vào buồng nhĩ phải. C. Holter ĐTĐ Phương pháp ghi lại ĐTĐ trong suốt 24 giờ hoặc hơn cho phép .