tailieunhanh - MÔ HÌNH SOLOW – Phần 3 : TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VÀ TRẠNG THÁI DỪNG

Theo như lý thuyết tăng trưởng của mô hình Solow: Kinh tế sẽ tiến đến một trạng thái tăng trưởng cân bằng ổn định dài hạn mà theo đó tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế sẽ bằng tốc độ của tiến bộ kỹ thuật cộng với tốc độ tăng trưởng của lao động. Nghĩa là nếu tính tốc độ theo sản lượng trên đầu người thì tốc độ tăng trưởng theo đầu người sẽ bằng tốc độ tăng trưởng của tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiên trong thực tế mô hình solow chưa giải thích được hiện tượng:. | Nhoùm 2 Moâ Hình Solow MÔ HÌNH SOLOW - Phần 1 CÂU 4 TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VÀ TRẠNG THÁI DỪNG Hàm sản xuất Y F K L x E với K là tổng tư bản và L là lao động và E là hiệu quả lao động. K K Lực lượng lao động tăng với tỉ lệ n và hiệu quả của mỗi đơn vị lao động E tăng với tỉ lệ g thì số đơn vị hiệu quả L x E tăng n g. Ký hiệu k K LxE y Y LxE ta có thể viết y f k . Phương trình chỉ ra tự tiến triển của tư bản theo thời gian Ak sf k - S n g k. Nếu g cao số lượng đơn vị hiệu quả tăng nhanh và khối lượng tư bản cho mỗi đơn vị bị giảm xuống. 1 Nhoùm 2 Moâ Hình Solow Việc bổ sung tiến bộ công nghệ vào mô hình không làm thay đổi đáng kể phân tích của chúng ta về trạng thái dừng. Có một mức k mà tại đó khối lượng tư bản và sản lượng tính trên mỗi đơn vị hiệu quả không thay đổi. Đây là trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh tế. Khi nền kinh tế đã ở trạng thái dừng tỉ lệ tăng trưởng của sản lượng mỗi công nhân chỉ phụ thuộc vào tiến bộ công nghệ. Mô hình solow chỉ ra rằng chỉ có tiến bộ công nghệ mới giải thích sự gia tăng không ngừng của mức sống. c f k - S n g k Đạt mức tối đa khi MPK s n g. CÂU 5 NGHịCH LÝ CủA MÔ HÌNH SOLOW VÀ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH. 1. Nghich lý tăng trưởng kinh tế Theo như lý thuyết tăng trưởng của mô hình Solow Kinh tế sẽ tiến đến một trạng thái tăng trưởng cân bằng ổn định dài hạn mà theo đó tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế sẽ bằng tốc độ của tiến bộ kỹ thuật cộng với tốc độ tăng trưởng của lao động. Nghĩa là nếu tính tốc độ theo sản lượng trên đầu người thì tốc độ tăng trưởng theo đầu người sẽ bằng tốc độ tăng trưởng của tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiên trong thực tế mô hình solow chưa giải thích được hiện tượng Chênh lệch về mức sống giữa các quốc gia giàu và nghèo trong hiện tại. Các nước nghèo sẽ làm sao để rút ngắn khoảng cách cách biệt này trong thời gian bao lâu cách nào để thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu Theo số liệu lịch sử của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD trong năm 1960 đã chứng tỏ quan điểm của mô hình tăng trưởng tân cổ điển .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN