tailieunhanh - Tiểu luận "Công nghệ sinh học động vật"

Với nhu cầu tìm tòi, học hỏi và trao đổi kinh nghiệm, nhóm chúng em đã cùng nhau thảo luận và hình thành nên một bài tiểu luận về đề tài thuộc Công nghệ sinh học động vật. Nhóm sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ cũng như sự hướng dẫn tận tình của thầy Quan Quốc Đăng – Thạc sĩ và cũng là giáo viên phụ trách bộ môn Công nghệ sinh học động vật. | Trong tất cả trường hợp, vecto EBV phải mang gen EBNA 1, vùng khởi điểm tái bản P để cho protein này bám vào. Hệ thống EBV EBNA 1 –ori P không mang tính đặc hiệu loài. Nó chỉ hoạt động tốt trên nấm men. Các vecto chứa phức hợp EBNA 1-ori P bám không đặc hiệu vào nhiễm sắc thể trong các tế bào ekaryote khác nhau. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, EBNA1 bám vào ori P và protein EBP 2 nhận ra các thành phần chưa biết được ở nhiễm sắc thể( hình ). Một vecto vòng mang vùng ori P bám vào EBNA 1 và vùng khởi điểm tái bản nấm men được duy trì hoàn toàn hiệu quả ở nấm men biểu hiện cả gen EBNA 1 và EBP 2 của người (kapoor, shire và Frappier, 2001) Điều này cho ta đưa ra giả thuyết là vecto bổ sung mang vùng khởi điểm tái bản hoạt động ở tế bào chuột và các gen mã hóa cho protein EBNA 1 và EBP 2 có thể được duy trì như vecto vòng bổ sung trong suốt đời sống của động vật và truyền cho thế hệ con cháu. Gen EBV có kích thước 200kb và vecto EBV có thể mang DNA ngoại lai có kích thước trên 100kb.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.