tailieunhanh - BÀI TẬP AMINO AXIT - PROTIT
X là hợp chất có CTĐG C2,5H4,5N0,5O2. Biết cùng một lượng X tác dụng với Na hoặc NaOH thì số mol Na bằng số mol NaOH, còn số mol H2 bay ra bằng một nửa số mol Na. X có trong thành phần cấu tạo prôtit. | BÀI TẬP AMINO AXIT - PROTIT- Copyright © quatamthat2@ Câu 1. Điều nhận định nào sau đây không đúng với prôtít? A. Prôtít được cấu tạo nên từ các -aminôaxit. B. Prôtít có phản ứng màu với dd CuSO4. C. Prôtít bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm. D. Prôtít tạo kết tủa khi đun nóng. Câu 2. X là hợp chất có CTĐG C2,5H4,5N0,5O2. Biết cùng một lượng X tác dụng với Na hoặc NaOH thì số mol Na bằng số mol NaOH, còn số mol H2 bay ra bằng một nửa số mol Na. X có trong thành phần cấu tạo prôtit. CTCT của X là: A. H2N-CH(CH2-COOH)2. B. C3H5O2-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-CH(COOH)-NH2. Câu 3. Chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2. Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3; Mặt khác, Y tác dụng với axit tạo muối của amin bậc 1, nhóm amino nằm ở vị trí α. CTCT đúng của Y là: A. NH2-CH2-COONH3CH3 B. CH3CH(NH2)COONH4 C. NH2CH2-CH2-COONH4 D. CH3-NH-CH2-COONH4 Câu 4. Chất nào sau đây khi phản ứng với NaOH có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm? A. NH2-CH2-COO- CH3 B. CH3-CH(NH2)-COOH C. NH2-CH2-CH2-COOH D. CH2=CH-COONH3CH3 C. NH2-CH2-CH2-COOH D. CH2=CH-COONH3CH3 Câu 5. Khi cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Mặt khác khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định CTPT của X? A. C2H5(NH2)COOH B. C3H6(NH2)COOH C. C3H5(NH2)2COOH D. C3H5(NH2)(COOH)2 Câu 6. Hợp chất Y có CTPT C3H7O2N. A phản ứng được với dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, làm nhạt màu nước Br2. CTCT của A là A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N- CH2CH2-COOH C. H2N-CH2COO-CH3 D. CH2=CH-COONH4 Câu 7. Cho quỳ tím vào dung dịch của từng aminoaxit sau: Trong trường hợp nào sẽ có hiện tượng đổi màu quỳ? A. a) b) c) B. a) b) C. b) c) D. a) c) Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit A (axit đơn chức) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Số công thức cấu tạo (kể cả đồng phân hình học) có thể có của A là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm - COOH). Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 – COOH B. CH3 - (CHNH2) COOH C. H2N - CH2 - CH2 – COOH - CH2 - CH2 - CH2 - COOH Câu 10. A là một hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O, N. Khi đốt cháy A thì thu được hỗn hợp khí gồm CO2, hơi nớc và N2 có tỉ khối so với hiđro bằng 13,75 ; thể tích CO2 bằng 4/7 thể tích hơi nước ; số mol O2 cần dùng để đốt cháy bằng 1/2 tổng số mol CO2 và H2O tạo thành. Khối lượng phân tử của A nhỏ hơn 100. A có CTCT là: A. H2N – CH2 – COOH B. CH3 – CHNH2 - COOH C. CH2 = CH - COONH4 D. CH3 - COONH4 Câu 11. Este A được điều chế từ amino axit B và rượu metylic. Tỷ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam khí CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc). Viết CTPT và CTCT các chất A và B Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50,4 lít không khí. Sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 41,664 lít. Biết rằng A vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Xác định công thức cấu tạo của A.
đang nạp các trang xem trước