tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Bài giảng "Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam" bao gồm các nội dung: chương mở đầu - đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; chương 1 - sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam; chương 2 - Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 1945); chương 3 - Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 1975); chương 4 - Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975); chương 5 - Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc (1975 2006). nội dung tài liệu chi tiết. | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu môn học: Đối tượng của môn học là tổ chức và hoạt động của Đảng và các phong trào cách mạng của quần chúng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong đó đặc biệt chú trọng thời kỳ đổi mới. 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC - Cơ sở phươnghĩa ng pháp luận: dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của Chủ Mác - Lênin và các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh. - Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp khác. 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học. - Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về Đảng trong thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước. - Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng. Chương I SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆT NAM I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1. Tình hình thế giới. * Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó. - Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn độc quyền. => Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa diễn ra mạnh mẽ. * Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin. - Nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - . | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu môn học: Đối tượng của môn học là tổ chức và hoạt động của Đảng và các phong trào cách mạng của quần chúng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong đó đặc biệt chú trọng thời kỳ đổi mới. 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC - Cơ sở phươnghĩa ng pháp luận: dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của Chủ Mác - Lênin và các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh. - Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp khác. 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học. - Trang bị cho .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN