tailieunhanh - Nền kinh tế của sự cảm nhận

Khách hàng không nhận ra sự khác biệt giữa sản phẩm của bạn và các công ty cạnh tranh khác? Chi phí cho sản phẩm ngày càng lớn mà thu nhập thì càng giảm? Khách hàng chỉ chú ý đến giá cả? Vẫn chưa tới đường cùng! Hình như bạn đã quên “gói” sản phẩm của công ty bằng sự cảm nhận. Đó là khẳng định của B. Joseph Pine, James Gilmore và Joseph Pine II 3 tác giả của cuốn sách đã gây được nhiều sự chú ý “ Experience Economy” | Không xa những thành phố lớn, các trung tâm buôn bán sầm uất ở các thành phố Mỹ, như New York, Chicago, Philadelphia hay Los Angeles, hàng ngày cuộc sống của tầng lớp nghèo khổ vẫn tiếp tục chôi theo một quy luật riêng của nó. Phần lớn họ là những người thất nghiệp, không bằng cấp, nạn nhân của màu da và là những đứa trẻ không mấy thành công trong trường học. Kinh tế càng phát triển thì sự phân chia gian cấp càng rõ rệt. Đây có thể gọi là cú sốc của tương lai. Cú sốc này kéo theo một loạt các hậu quả khó lường khác, như sự tan vỡ của gia đình: con số gia đình tan vỡ tăng lên chóng mặt, bởi cách sống mới. Càng ngày càng ít đi những gia đình có hai thế hệ. Một khi gia đình đã tan vỡ, cuộc sống tàn khốc đã viết sẵn cho những đứa con xấu số kia một kịch bản không mấy khả ái. Vậy làm thế nào để thoát khỏi cạm bẫy này? Phương thuốc vàng vẫn là học vấn. Do vậy tại những nước phát triển khi giai cấp được phân biệt rõ ràng, nhà nước và chính phủ phải quan tâm đến các tầng lớp dân nghèo. Nên tạo công ăn việc làm, tạo điều kiện học nghề cho những ai không có hành trang vào đời, động viên con cái học hành hay có những trợ giúp về tinh thần tại các trường học. Xã hội như một vật thể sống. Nếu một trong các bộ phận không làm việc tốt thì cơ thể không thể nào hoạt động hiệu quả được. Nên nhớ, các tầng lớp thấp nhất của xã hội mới là quan trọng, nguy hiểm và cần nhiều sự giúp đỡ nhất.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN