tailieunhanh - 5 cách để đàm phán tăng lương

Khủng hoảng kinh tế đã gây khó khăn cho rất nhiều công ty tại thời điểm hiện tại và có thể sang đến năm 2009. Đối với hầu hết các nhân viên, nỗi sợ khi bị sa thải, cắt giảm lương treo lơ lửng trên đầu họ và có thể rơi trúng ai bất cứ lúc nào. Vì thế, tránh bị sa thải đã khó, việc đàm phán để tăng trợ cấp còn khó khăn hơn. Hãy làm theo những cách sau đây của các chuyên gia tư vấn CareerBuilder để bạn có được một mức lương như mong muốn. . | 5 cách đê đàm phán tăng lương Khủng hoảng kinh tế đã gây khó khăn cho rất nhiều công ty tại thời điêm hiện tại và có thê sang đến năm 2009. Đối với hầu hết các nhân viên nỗi sợ khi bị sa thải cắt giảm lương treo lơ lửng trên đầu họ và có thê rơi trúng ai bất cứ lúc nào. Vì thế tránh bị sa thải đã khó việc đàm phán đê tăng trợ cấp còn khó khăn hơn. Hãy làm theo những cách sau đây của các chuyên gia tư vấn CareerBuilder để bạn có được một mức lương như mong muốn. Cải thiện giá trị bản thân Đừng hi vọng kiếm được một mức lương như mong đợi nếu bạn không chứng minh được những thành quả của mình. Khi ngân sách ngày càng trở nên hạn hẹp thì các ông chủ cũng không muốn chi nhiều họ luôn cố gắng thuyết phục nhân viên làm nhiều hơn nhưng mức lương lại không hề thay đổi. Nếu bạn rơi vào trường hợp tương tự đã nỗ lực hết mình mà không được cân nhắc thì bạn nên liệt kê một danh sách những thành quả nổi bật trong suốt thời gian làm việc ở công ty. Bạn có làm tăng doanh số điều hành công việc hiệu quả và nhận được phản hồi tích cực từ khách hàng không Những con số là bằng chứng xác thực giúp bạn dễ dàng xin thêm trợ cấp chứ không phải là những cụm từ đẹp đẽ. Nắm bắt thị trường nghề nghiệp Bạn có thể nghĩ rằng mình có giá trị với một mức lương xứng đáng bạn đàm phám tăng lương và hi vọng sếp đồng ý. Nhưng sự thật là thời buổi hiện nay sếp khó có thể ngay lập tức ký quyết định tăng tương cho bạn. Nên nhớ rằng sếp luôn tìm hiểu mức lương bên ngoài công ty cho các vị trí tương đương. Do đó bạn cần phải tham khảo kỹ lưỡng mức lương chung ở vị trí của mình để có thể đưa ra một mức phù hợp để sếp không ấn tượng xấu về bạn là một người đòi hỏi quá mức. Đề nghị một bản nhận xét 6 tháng Hiện nay đôi khi có nhiều tiền hơn không phải là một lựa chọn. Khi ngân sách đóng băng thì khả năng thành công trong cuộc đàm phán tăng lương ở mức rất thấp. Vì thế tại thời điểm này bạn chỉ nên hỏi sếp xin một bản nhận xét quá trình làm việc 6 tháng của mình. Nếu những lời nhận xét của sếp là tốt mà mức .