tailieunhanh - CHƯƠNG 1: GiỚI THIỆU HỆ VI XỬ LÝ TỔNG QUÁT
Họ vi mạch số và công nghệ: IC thường được phân loại thành SSI, MSI, LSI, VLSI hoặc ULSI. Về công nghệ chế tạo: MOS, TTL, IIL. Khái niệm máy tính, máy vi tính và vi xử lý: Bao gồm: ALU, control, storage, input, output, trong đó ALU + control CPU. CPU có thể chia làm 3 dạng thiết kế: Multi-chip CPU, Microprocessor (vi xử lý), Single-chip microprocessor (vi xử lý đơn chip): thường được gọi tắt là microcontroller unit (vi điều khiển) | CHƯƠNG 1 GiỚI THIỆU HỆ VI XỬ LÝ TỔNG QUÁT Sự phát triển của các hệ vi xử lý Họ vi mạch số và công nghệ IC thường được phân loại thành SSI, MSI, LSI, VLSI hoặc ULSI Về công nghệ chế tạo: MOS, TTL, IIL. Khái niệm máy tính, máy vi tính và vi xử lý Bao gồm: ALU, control, storage, input, output, trong đó ALU + control = CPU. CPU có thể chia làm 3 dạng thiết kế: Multi-chip CPU Microprocessor (vi xử lý) Single-chip microprocessor (vi xử lý đơn chip): thường được gọi tắt là microcontroller unit (vi điều khiển). Lịch sử phát triển vi xử lý Sơ đồ khối một hệ vi xử lý cơ bản CPU Các thành phần chính của CPU: Đơn vị lưu trữ: các thanh ghi, cờ Đơn vị thực thi: ALU Đơn vị chuyển tín hiệu: bus Đơn vị điều khiển Dạng lệnh Các cách định địa chỉ Thông thường, một lệnh được chia làm ba vùng: Mã lệnh (opcode): tác vụ cần thực thi Địa chỉ: bộ nhớ hoặc thanh ghi Cách định địa chỉ: Cho biết cách thức diễn dịch hoặc tính toán vùng địa chỉ trong | CHƯƠNG 1 GiỚI THIỆU HỆ VI XỬ LÝ TỔNG QUÁT Sự phát triển của các hệ vi xử lý Họ vi mạch số và công nghệ IC thường được phân loại thành SSI, MSI, LSI, VLSI hoặc ULSI Về công nghệ chế tạo: MOS, TTL, IIL. Khái niệm máy tính, máy vi tính và vi xử lý Bao gồm: ALU, control, storage, input, output, trong đó ALU + control = CPU. CPU có thể chia làm 3 dạng thiết kế: Multi-chip CPU Microprocessor (vi xử lý) Single-chip microprocessor (vi xử lý đơn chip): thường được gọi tắt là microcontroller unit (vi điều khiển). Lịch sử phát triển vi xử lý Sơ đồ khối một hệ vi xử lý cơ bản CPU Các thành phần chính của CPU: Đơn vị lưu trữ: các thanh ghi, cờ Đơn vị thực thi: ALU Đơn vị chuyển tín hiệu: bus Đơn vị điều khiển Dạng lệnh Các cách định địa chỉ Thông thường, một lệnh được chia làm ba vùng: Mã lệnh (opcode): tác vụ cần thực thi Địa chỉ: bộ nhớ hoặc thanh ghi Cách định địa chỉ: Cho biết cách thức diễn dịch hoặc tính toán vùng địa chỉ trong lệnh thành địa chỉ toán hạng trước khi thực sự truy xuất toán hạng. Một CPU thường bao gồm các cách định địa chỉ sau: định địa chỉ hiểu ngầm, định địa chỉ tức thời, định địa chỉ thanh ghi, định địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi, định địa chỉ trực tiếp, định địa chỉ gián tiếp, định địa chỉ tương đối. Có 3 tổ chức CPU thông dụng: 1 thanh ghi tích lũy Dùng thanh ghi tổng quát Ngăn xếp Bộ nhớ Bit, byte, word Các loại bộ nhớ RAM: SRAM, DRAM ROM: PROM, EPROM, EEPROM, FlashROM Bên trong bộ nhớ: Ngoại vi Phân loại ngoại vi: nhập (I), xuất (O) Bus I/O và các module giao tiếp Bus I/O và bus bộ nhớ I/O cách ly và I/O ánh xạ bộ nhớ Giao tiếp I/O Các vấn đề truyền dữ liệu Các phương pháp điều khiển I/O Có 2 phương pháp truyền dữ liệu: đồng bộ và bất đồng bộ Giao thức truyền bất đồng bộ: dùng strobe (từ nguồn hoặc đích) và phương pháp handshake Bộ thu phải biết trước vận tốc truyền, số bit dữ liệu, bit stop được phát đi Bus hệ thống .
đang nạp các trang xem trước