tailieunhanh - Tiểu vùng Mê-Công: vùng sinh học quan trọng nhất hành tinh

Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF cho biết, gần đây, trung bình mỗi tuần giới khoa học phát hiện thêm 3 loài mới, quý tại Tiểu vùng sông Mê-Công. Giới khoa học phát hiện một loại cây ăn thịt cao 7m, một con cá có răng nanh, và một con ếch kêu như dế, chim chào mào trụi đầu – loài chim biết hót bị hói duy nhất của châu Á, loài cá Sucker có tính thích nghi độc đáo: chúng bơi ngược dòng nước chảy xiết bằng cách dính thân vào các hòn đá. . | Tiểu vùng Mê-Công vùng sinh học quan trọng nhất hành tinh Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF cho biết gần đây trung bình mỗi tuần giới khoa học phát hiện thêm 3 loài mới quý tại Tiếu vùng sông Mê-Công. Giới khoa học phát hiện một loại cây ăn thịt cao 7m một con cá có răng nanh và một con ếch kêu như dế chim chào mào trụi đầu - loài chim biết hót bị hói duy nhất của châu Á loài cá Sucker có tính thích nghi độc đáo chúng bơi ngược dòng nước chảy xiết bằng cách dính thân vào các hòn đá. Theo tài liệu của Hội nghị về Đa dạng Sinh học của Liên hợp quốc CBD ở Nagoya Nhật Bản các loài mới được tìm thấy khẳng định đây là một trong những vùng sinh học quan trọng nhất trên hành tinh. Ông Stuart Chapman Giám đốc chương trình của Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF Tiểu vùng sông Mê-Công mở rộng cho biết Ngày nay tỉ lệ phát hiện các loài mới thường dao động . Mỗi năm số loài mới được phát hiện tăng lên và cùng với điều này thì trách nhiệm đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học độc nhất của vùng cũng tăng theo. Rết hồng. Ảnh WWF Báo cáo cho thấy một mặt các phát hiện này làm nối bật sự đa dạng sinh học của Tiếu vùng sông Mê-Công mở rộng đồng thời mặt khác chúng cũng chỉ ra sự mỏng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.