tailieunhanh - Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)

Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13/8/1910 tại thị xã Kiến An. Học hết tiểu học ông lên Hà Nội sống với bà nội. Cuộc sống ở đây không làm ông quên miền quê thơ ấu, nơi có người cậu làm nghề đồ hoạ và người mẹ dịu hiền. Năm 1925 Trần Văn Cẩn thi đỗ vào trường Bách nghệ Hà Nội học khoa Vẽ mẫu - đăng ten và Thiết kế đồ gỗ. Năm 1930 tốt nghiệp, ông làm ở Sở cá Nha Trang với công việc vẽ lại những con cá lạ để lưu làm hồ. | Trần Văn Cẩn 1910 - 1994 Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13 8 1910 tại thị xã Kiến An. Học hết tiếu học ông lên Hà Nội sống với bà nội. Cuộc sống ở đây không làm ông quên miền quê thơ ấu nơi có người cậu làm nghề đồ hoạ và người mẹ dịu hiền. Năm 1925 Trần Văn Cẩn thi đỗ vào trường Bách nghệ Hà Nội học khoa Vẽ mẫu - đăng ten và Thiết kế đồ gỗ. Năm 1930 tốt nghiệp ông làm ở Sở cá Nha Trang với công việc vẽ lại những con cá lạ đế lưu làm hồ sơ tư liệu. Tại đây ông được tiếp xúc với cuộc sống của những người đi biến đồng thời được gặp một số hoạ sĩ người Pháp từ đó ông mơ ước trở thành hoạ sĩ. Ông bắt đầu vẽ biến và cảng cá. Trở ra Hà Nội Trần Văn Cẩnhọc lớp dự bị do hoạ sĩ Nam Sơn huớng dẫn rồi thi đỗ vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương do Victo Tácdiơ Victor Tardieu làm Giám đốc và là ngưòi dạy chính. Khoá học đó chỉ có 6 sinh viên trong đó có Trần Văn Cẩn và Nguyễn Gia Trí. Thời gian này sơn ta cũng giống sơn Trung Quốc và Nhật Bản chỉ được sử dụng cho các vật dụng hàng ngày như khay tráp đồ 1932 hoạ sĩ Trần Quang Trân là người đầu tiên đã dùng bột vàng rắc lên màu sơn cánh dán đế chuyến màu và chất. Sự kiện này đã đưa sơn ta từ lĩnh vực trang trí sang nghệ thuật hội hoạ. Tuy học sơn dầu nhưng Trần Văn Cẩn cũng nghiên cứu về sơn mài sau nhiều lần thất bại ông đã thành công cùng với những hoạ sĩ khác như Trần Quang Trân Nguyễn Gia Trí Lê Phổ Phạm Hậu Nguyễn Khang. Ông đã có những đóng góp lớn cho sự ra đời và phát triến của nghệ thuật sơn mài mặc dù một số hoạ sĩ Pháp khi đó còn tuyên bố Sơn An Nam không nên và không thể đi vào con đường hội hoạ . Trần Văn Cẩn cũng quan tâm đến tranh lụa. Nhiều lần ông đến Đông Hồ Bắc Ninh và Hàng Trống Hà Nội để tìm hiểu nghệ thuật tranh khắc gỗ cổ truyền. Ông thích lối in chồng nhiều bản màu khác nhau của các nghệ nhân Đông Hồ và lối in nét sau đó bôi màu của tranh Hàng Trống học lấy những tinh tuý để sáng tạo nên những bức tranh đặc sắc. Năm 1943 FARTA mở phòng tranh ở nhà Khai Trí Tiến Đức Trần Văn Cẩn tham gia hai bức

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.