tailieunhanh - Nguồn gốc chữ quốc ngữ

Danh từ chữ quốc ngữ hay chữ việt, người việt chúng ta đã dùng từ lâu, mặc dù nó không được chính danh. Bởi vì danh từ chữ quốc ngữ là danh từ chung, chỉ cho các thứ chữ một nước, chẳng hạn như chữ Nôm cũng là chữ quốc ngữ của nước ta, nhưng do chúng ta dùng lâu đã quen, nên danh từ chữ quốc ngữ để chỉ cho chữ viết chúng ta dùng ngày nào. | Nguồn gốc chữ quốc ngữ Huỳnh Ái Tông Nguồn Gốc Chữ Quốc ngữ Huỳnh Ai Tông A. Đại Cương. Danh từ chữ Quốc ngữ hay chữ Việt người Việt chúng ta đã dùng từ lâu mặc dù nó không được chính danh. Bởi vì danh từ chữ Quốc ngữ là danh từ chung chỉ cho các thứ chữ của một nước chẳng hạn chữ Nôm 1 cũng là chữ Quốc ngữ của nước ta nhưng do chúng ta dùng lâu đã quen nên danh từ chữ Quốc ngữ để chỉ cho chữ viết chúng ta dùng ngày nay. Chữ nay thoạt đầu do những vị giáo sĩ Tây phương truyền đạo tại Việt Nam họ mượn mẫu tự La tinh ghép lại để ghi âm địa danh và nhân vật địa phương từ đó nó đã trải qua các thời kỳ hình thành chữ Quốc ngữ qua quá trình hình thành nó đã được sự đóng góp của người Việt cũng như người ngoại quốc phần chính vẫn là người Việt chúng ta. Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621. Thời kỳ xây dựng năm 1651. Thời kỳ phát triển từ năm 1867. Chúng ta biết rằng khoảng giữa the kỷ XVI lúc ấy nước ta chia thành Nam Bắc triều. Năm 1533 có giáo sĩ Irigo I-Nê-Khu người Âu theo đường biển vào nước ta ở Đàng Ngoài tại Nam Định để giảng đạo. Năm 1596 giáo sĩ Diago Advarte đen Đàng Trong ở một thời gian rồi bỏ đi cho đen năm 1615 giáo sĩ Francesco Buzomi đen lập Giáo Đoàn Đàng Trong Mission de la Cochinchine đen năm 1627 giáo sĩ Đắc Lộ Alexandre de Rhodes mới lập Giáo Đoàn Đàng Ngoài Mission de Tonkin . Cả hai giáo đoàn nay đều thuộc Dòng Tên có một trung tâm truyền giáo ở Áo Môn Macao - Trung Quốc vì trước kia người Bồ Đào Nha sang Trung Hoa buôn bán họ ở bán đảo Schangch nan thuộc Quảng Châu vào khoảng năm 1557 có bọn cướp biển trú ẩn ở Áo Môn thường hay khuấy nhiễu Quảng Châu nên người Trung Hoa nhờ các thương gia Bồ Đào Nha dẹp bọn cướp biển ấy sau khi dẹp xong bọp cướp người Bồ Đào Nha xin phép nhà cầm quyền Trung Hoa cho họ trú ngụ ở bán đảo Schangch nan và Áo Môn mỗi năm họ đóng thuế cho chánh quyền Trung Hoa cho đen the kỷ XX Áo Môn vẫn còn thuộc Bồ Đào Nha. Thuở đó các nhà truyền giáo Tây phương muốn sang Viễn đông họ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN