tailieunhanh - Luận văn tốt nghiệp “Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam”

Việt Nam còn đang chậm chạp trên con đường từ liên kết quốc gia đến liên kết quốc tế. Tuy nhiên, với luồng sinh khí của công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối những năm thập kỉ tám mươi, Việt Nam đã tiến một bước dài theo hướng hiện đại hoá nền kinh tế và đang sánh cùng các nước trong khu vực. Sự phát triển này đã nảy sinh những thách thức mới, mà nó khác với những khó khăn chúng ta đã vượt qua trong 30 năm qua. Sự phát triển của thương mại nói. | Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi LỜI NÓI ĐẦU Khoá luận tốt nghiệp trường Điểm xuất phát là bất kể ai dù là nam hay nữ những người lãnh đạo đất nước và mọi người dân những người sống trên trái đất này không thể sống tách biệt khỏi thế giới loài người. Hơn nữa vào thời điểm cuối thế kỉ này mọi người Việt Nam nam cũng như nữ đang cố gắng hết sức để đạt một vị trí thuận lợi trong thời đại sau. Đây sẽ là cuộc chiến đấu khó khăn nhất trong lịch sử nước Việt Nam cuộc đấu tranh vì hoà bình và thịnh vượng. Mặc dù quá trình đổi mới của Việt Nam là chậm chạp nhưng không thể đảo ngược. Đúng như vậy Việt Nam đang thực sự hội nhập với thế giới. Đặc biệt từ sau khi bức tường Berlin bị phá bỏ thì thế giới đang chuyển biến một cách nhanh chóng. Vậy thì thế giới ngày nay như thế nào Và thế giới đã trải qua những biến đổi gì Trước khi bức tường Berlin bị phá bỏ nền kinh tế toàn cầu bao gồm các lĩnh vực khác nhau và phát triển trên cơ sở các hệ thống kinh tế và xã hội khác nhau thậm chí đối kháng và xung đột với nhau. Từ nay thời kì ấy đã chấm dứt. Sự chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường là điều không thể đảo lộn được trên toàn thế giới này. Đây là sự khởi đầu của quá trình toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá ở những mức độ khác nhau của các nền kinh tế quốc gia khác nhau và của mọi mặt trong đời sống kinh tế từ các thị trường tiền tệ đến vấn đề sức khoẻ xuyên qua thương mại môi trường bảo trợ xã hội lao động . là không thể trốn tránh và không thể đảo ngược được. Từ thuở xa xưa con người sinh sống trên trái đất và duy trì cuộc sống của mình bằng việc tiêu thụ sản xuất và trao đổi. Khi dân số trên địa cầu ngày càng tăng khi các cư dân ngày càng thịnh vượng thì các nhu cầu ngày càng trở nên quan trọng đa dạng cầu kì. Những mất cân đối giữa tiêu thụ sản xuất trao đổi đang tạo ra những tác động có hại đối với trái đất- nơi che chở cho con người. Như vậy dù muốn hay không việc bảo vệ trái đất là một trong những ưu tiên không thể đảo ngược trong toàn cầu hoá. Chính trong bối cảnh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN