tailieunhanh - Đề thi tuyển sinh THPT chuyên Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội

Tài liệu "Đề thi tuyển sinh THPT chuyên Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội " giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của các bạn học tốt. | NGUYỄN VŨ LƯƠNG - NGUYỄN VĂN MẬU - NGUYỄN VĂN XOA TUYỂN TẬP BỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN MÔN TOÁN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tái bản lần thứ nhất Đề thi từ năm học 1989 - 2006 Đề luyện tập Hướng dẫn giải chi tiết Dùng cho học sinh các lớp 7 8 9 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC i nát đần Khôi THPT Chuyên Toán nay là Khối Chuyên Toán - Tin của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập đầu tiên từ năm 1965 theo quyết định của cố Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng. Sau đó từ năm 1985 các Khối Chuyên Lý Hóa Sinh lần lượt ra đời. Học sinh các khối chuyên của Trường đã đạt được nhiều thành tích đáng kể trong các kì thi Olympic trong nước và quốc tế. Hằng năm Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đều tổ chức thi tuyển để tuyển chọn những học sinh có năng khiếu ở mọi miền đất nước. Các em đều phải thi môn Toán vòng 1 riêng thí sinh thi vào Chuyên Toán - Tin phải thi thêm môn Toán vòng 2 . Để giúp các em học sinh hiểu thêm về nội dung chương trình cũng như mức độ khó dễ của các đề thi chúng tôi cho ra mắt tuyển tập này. Đây cũng là tài liệu giúp các em có khả năng tự học tự ôn luyện nâng cao khả năng tư duy sáng tạo và năng lực giải toán. Ngoài các đề thi chính thức cả vòng 1 và vòng 2 của những nâm gần đây tuyển tập còn đưa thêm nhiều đề tự luyện để các em tham khảo. Phần đề thi chính thức do tác giả sưu tầm và tự giải nên không thể tránh khỏi khiếm khuyết. Các tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để lần tái bản sau cuốh sách được hoàn thiện hơn. Các tác giả 3 PhẦN I. ĐÊ THI CHĨNH THƯC A. ĐỂ BÀI Đề thl nâm 1989 - Khối chuyên Toán và chuyên Un - Vồng 1 Thôi gian làm bài 180 phút Bài 1. Cho đa thức P x ax2 bx c. Biết rằng với mọi giá trị nguyên của X giá trị của đa thức P x đều là những sô chính phương nghĩa là bằng bình phương của số nguyên . Chứng minh rằng các hệ sô a b c đều là nhũng số nguyên và b là một số chẵn. Bài 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 0 4- ab -I- b2 3ữ 3b H-1989 Giá trị nhỏ nhất đó đạt được tại giá trị nào của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN