tailieunhanh - HẸP EO ĐỘNG MẠCH CHỦ (Kỳ 2)
F. Thông tim và các bớc tiến hành thông tim 1. Thông tim và chụp buồng tim đợc chỉ định khi: a. Nghi ngờ có tổn thơng phối hợp. b. Các thăm dò không chảy máu cha xác định rõ ràng hoặc không thống nhất về kết quả. c. Xác định mức độ tuần hoàn bàng hệ để chuẩn bị phẫu thuật. d. Can thiệp bằng bóng và Stent qua da. 2. Kỹ thuật thông tim a. Thông tim phải nếu có tổn thơng phối hợp tại tim. b. Thông tim trái qua đờng động mạch đùi có thể gặp khó khăn khi. | HẸP EO ĐỘNG MẠCH CHỦ Kỳ 2 F. Thông tim và các bớc tiến hành thông tim 1. Thông tim và chụp buồng tim đợc chỉ định khi a. Nghi ngờ có tổn thơng phối hợp. b. Các thăm dò không chảy máu cha xác định rõ ràng hoặc không thống nhất về kết quả. c. Xác định mức độ tuần hoàn bàng hệ để chuẩn bị phẫu thuật. d. Can thiệp bằng bóng và Stent qua da. 2. Kỹ thuật thông tim a. Thông tim phải nếu có tổn thơng phối hợp tại tim. b. Thông tim trái qua đờng động mạch đùi có thể gặp khó khăn khi qua chỗ hẹp eo nhng với dây dẫn mềm thờng vẫn có thể thực hiện đợc ở đại đa số các tr-ờng hợp. Cần đo chênh áp qua eo ĐMC và chụp ĐMC. c. Nếu không thể qua chỗ hẹp của eo ĐMC theo đờng động mạch đùi thì có thể thông tim theo đờng động mạch cánh tay để chụp chỗ hẹp eo ĐMC và tuần hoàn bàng hệ. d. Độ bão hoà ôxy và cung lợng tim cần đợc đo trớc khi phẫu thuật. 3. Các thông số huyết động a. Hẹp eo ĐMC đợc chẩn đoán khi có chênh áp lớn hơn hay bằng 10mmHg giữa ĐMC lên và ĐMC xuống. b. Chênh áp qua eo ĐMC không phải luôn luôn có mối tơng quan trực tiếp với mức độ hẹp eo ĐMC do có rất nhiều tuần hoàn bàng hệ phát triển làm thay đổi thông số này. 4. Chụp động mạch A. Ông thông đuôi lợn đợc đa đến gần sát chỗ hẹp phía trên . Chụp ở t thế nghiêng phải và nghiêng trái. b. Tuần hoàn bàng hệ cũng hay thấy đợc ở các t thế này. c. Các phim chụp buồng tim có thể thực hiện nếu nghi ngờ có bất thờng bẩm sinh khác phối hợp. V. Tiến triển tự nhiên A. Suy thất trái đặc biệt ở những trờng hợp hẹp nhiều có thể dẫn đến diễn biến lâm sàng nặng nề ngay ở những tuần đầu tiên của trẻ sau khi ống động mạch đóng . Trên lâm sàng thấy dấu hiệu suy tim trái với tiếng ngựa phi trái ran ở phổi ĐTĐ Xquang và siêu âm tim khẳng định dấu hiệu quá tải buồng tim trái. Diễn biến lâm sàng tiếp theo thờng rất nặng nề với tỷ lệ tử vong cao. Việc điều trị tích cực suy tim có thể giúp trẻ thoát khỏi suy tim cấp nhng thờng để lại hậu quả trên thất trái và tăng huyết áp động mạch cánh tay nặng nề. Đối với các trờng hợp nhiều tuổi hơn suy tim
đang nạp các trang xem trước