tailieunhanh - Đánh giá hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam

Hợp tác kỷ thuật (HTKT) tại Việt Nam nhằm các mục đích phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao kiến thức và kỷ năng, xây dựng năng lực, phát triển thiết chế và tư vấn chính sách ở các cấp HTKT bao quát nhiều lĩnh vực như cải cách chính sách, khuyến khích đầu tư, phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo, phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, hổ trợ Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế | Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Đánh giá Hợp tác Kỹ thuật tại Việt Nam 1994-2000 Báo cáo tư vấn độc lập Chuẩn bi cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Hà Nội tháng 10 năm 2000 Lời tựa Báo cáo này được chuẩn bị cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc trong khuôn khổ của Nghiên cứu về Hiệu quả của Hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam từ nắm 1994 với kinh phí từ Dự án VIE 98 012 Hỗ trợ Quản lý Chương trình của uNdP. Báo cáo được chuẩn bị bởi một Đoàn chuyên gia tư vấn độc lập gồm Giáo sư Tiến sĩ Brian VanArkadie làm Trưởng đoàn và các ông Vũ Tấ t Bội và Trần Dũng Tiến là Chuyên gia tư vấn trong nước. Trong thời gian nghiên cứu các tác giả đã nhận được sự giúp đỡ to lớn và những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều người tham gia trực tiếp vào các khía cạnh khác nhau của công việc quản lý và thực hiện hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam. Các tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì sự hỗ trợ mạnh mẽ và những ý kiến đóng góp bổ ích của tất cả những người mà họ đã có dịp gặp gỡ và phỏng vấn trong quá trình tiến hành công trình nghiên cứu này. Bản báo cáo phản ánh quan điểm cá nhân của các tác giả và không nhất thiết đại diện cho quan điểm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Chương trình phát triển Liên hợp quốc hoặc của các tổ chức nơi họ làm việc. Báo cáo này chưa được chỉnh lý. MụC LụC Phần I Tóm Phần II Phạm vi báo 1. Giới 2 2. Định nghĩa về hợp tác kỹ . 3. Các mục tiêu bao quát của hợp tác kỹ 4. Một số mục tiêu cụ thể của hợp tác kỹ thuật tại Việt 5. Các mối quan tâm về hiệu quả của của Việt Nam và các nhà tài trợ về hiệu quả của hợp tác kỹ 6. Cách tiếp cận của báo Phần III Tổng quan về quá trình hợp tác kỹ thuật tại Việt 1. Giai đoạn trước 2. Hợp tác kỹ thuật và tiến trình Đổi 3. Những xu hướng lớn trong hợp tác kỹ thuật và các nguồn viện trợ khác từ năm 1994 đến 4. Phân tích hợp tác kỹ thuật theo ngành và theo vùng lãnh thổ .20 Phần IV

TỪ KHÓA LIÊN QUAN